Trang chủ Search

gắn-bó - 580 kết quả

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chặng đường 30 năm

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chặng đường 30 năm

30 năm, một khoảng thời gian không dài so với lịch sử của nhiều ngôi trường, nhưng đối với các thế hệ thầy giáo, cô giáo và học sinh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hải Phòng, đó là một “hành trình” không ngừng nỗ lực, phấn đấu vì sự nghiệp trồng người; đóng góp nhiều thành tích trong sự phát triển giáo dục đào tạo của thành phố Hoa phượng đỏ.
Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến đấu chống phong tỏa với tất cả khốc liệt và căng thẳng của nó ở vịnh Bắc Bộ đã đi đến hồi kết trong sự thất bại của người Mỹ khi không thể cô lập đường biển miền Bắc, lại càng không thể dập tắt được ý chí của những người bám biển.
Xóa mù lập trình bằng robot ảo

Xóa mù lập trình bằng robot ảo

Trong Ngày hội STEM tỉnh Lào Cai được tổ chức ở huyện Bảo Thắng hôm 9/11 vừa qua có một sự kiện rất đặc biệt, đó là ngoài việc biểu diễn và thi đấu lập trình robot thật thì các học sinh của 22 trường THCS của huyện Bảo Thắng lần đầu tiên “chiến đấu” rất hăng trong cuộc thi lập trình robot ảo.
Những thế giới trong tâm trí

Những thế giới trong tâm trí

Jérôme Bruner là một trong những người đi tiên phong trong cuộc cách mạng về tâm lý học nhận thức. Theo ông, vì muốn đạt tới tính chính xác toán học, tâm lý học đã rơi vào một trạng thái máy móc quá mức. Để chống lại khuynh hướng này, Bruner đề xuất một lý thuyết mới về tâm lý học nhận thức dựa chủ yếu vào các yếu tố văn hóa.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

50 năm đã trôi qua kể từ khi kết thúc cuộc chiến chống phong tỏa bằng thủy lôi do người Mỹ thả ở cảng Hải Phòng và ven biển nước ta hòng chặn con đường tiếp nhận sự viện trợ từ bạn bè quốc tế cũng như ngăn chặn hậu phương miền Bắc tiếp vận cho tiền tuyến miền Nam.
Ai chịu ô nhiễm nhiều nhất từ công việc ở các làng nghề?

Ai chịu ô nhiễm nhiều nhất từ công việc ở các làng nghề?

Giữa tháng 10 vừa qua, Viện Môi trường Stockholm đã công bố một văn bản khuyến nghị chính sách có tên: “Làng nghề Việt Nam và ô nhiễm không khí do nghề nghiệp: sự khác biệt giữa tầng lớp kinh tế - xã hội và giới”.
Xây dựng năng lực xét nghiệm vi sinh ở các cơ sở y tế

Xây dựng năng lực xét nghiệm vi sinh ở các cơ sở y tế

Buổi hội thảo “Kháng kháng sinh: Cơ hội và thách thức” do Viện Sức khỏe Môi trường và Phát triển bền vững (IEHSD) tổ chức ngày 20/9 vừa qua đã nêu lên một vấn đề mới nổi nhưng quan trọng: xây dựng các phòng xét nghiệm vi sinh có khả năng phát hiện vi khuẩn kháng kháng sinh.
Ai sẵn sàng chi trả cho không khí sạch?

Ai sẵn sàng chi trả cho không khí sạch?

Một nghiên cứu mới cho thấy những người có thu nhập cao và an toàn nhất lại không phải là những người sẵn lòng chi trả cho các chương trình cải thiện chất lượng không khí công cộng.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Việc học hỏi một cách chọn lọc những kinh nghiệm về xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia phát triển như Hoa Kỳ là một trong những điểm then chốt để thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.