Trang chủ Search

2017 - 17907 kết quả

Liên hợp thư viện Việt Nam: 48 nghìn bài tải về mỗi tháng

Liên hợp thư viện Việt Nam: 48 nghìn bài tải về mỗi tháng

Báo cáo tại Hội nghị thường niên lần thứ 18 Liên hợp thư viện Việt Nam về nguồn tin KH&CN cho biết, năm 2020, tình hình khai thác CSDL dùng chung của Liên hợp tăng mạnh, với tổng số 385.137 bài trong 8 tháng đầu năm, trung bình mỗi tháng tải về 48 nghìn bài, so với khoảng 47 nghìn bài/tháng năm 2017 và khoảng 37,6 nghìn bài/tháng năm 2018.
Trí tuệ nhân tạo: Đọc giọng nói giúp phát hiện bệnh tật?

Trí tuệ nhân tạo: Đọc giọng nói giúp phát hiện bệnh tật?

Các nhà nghiên cứu đang khám phá các cách sử dụng giọng nói của con người để chẩn đoán nhiễm coronavirus, chứng mất trí, trầm cảm và nhiều loại bệnh khác nữa.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.
Ca ghép tim người đầu tiên

Ca ghép tim người đầu tiên

Năm 1967, bác sĩ người Nam Phi Christiaan Barnard đã thực hiện thành công ca ghép tim người đầu tiên trên thế giới. Thành tựu này được các nhà sử học trong thế kỷ XX ca ngợi là mang ý nghĩa xã hội và khoa học tương đương với sự kiện con người lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng.
Trung Quốc vẫn cho phép sử dụng vảy tê tê trong y học cổ truyền

Trung Quốc vẫn cho phép sử dụng vảy tê tê trong y học cổ truyền

Cơ quan điều tra môi trường quốc tế (EIA) vừa công bố báo cáo cho thấy Trung Quốc vẫn tiếp tục cho phép sử dụng vảy tê tê làm thuốc, dù đã hứa dẹp bỏ nạn buôn lậu loài này.
Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona do Trung tâm Nghiên cứu virus học Vektor ở Siberia bào chế, vắcxin này được điều chế dựa trên peptit có khả năng kích hoạt phản ứng miễn dịch.
Đây là lý do tại sao ta nên xây cơ sở hạ tầng internet lượng tử trên quỹ đạo

Đây là lý do tại sao ta nên xây cơ sở hạ tầng internet lượng tử trên quỹ đạo

Nghiên cứu mới chỉ ra rằng với một dàn 400 vệ tinh lượng tử, ta sẽ "dễ dàng" có được internet lượng tử toàn cầu.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc làm Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam-Hungary

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc làm Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam-Hungary

Sáng 10/10, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam – Hungary (Hội) đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V nhiệm kỳ 2020-2025. Đại hội bầu Ban Chấp hành khóa mới với 41 thành viên. Ông Phạm Công Tạc, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ được Đại hội tín nhiệm giữ chức Chủ tịch Hội khóa V.
Tiêu chuẩn hóa: Công cụ cho mục tiêu kép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

Tiêu chuẩn hóa: Công cụ cho mục tiêu kép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

Trả lời phỏng vấn nhân Ngày Tiêu chuẩn Thế giới 14/10, TS Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KH&CN - cho biết, 750 tiêu chuẩn quốc gia hướng tới tăng trưởng xanh đang tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong nước chủ động tham gia bảo vệ môi trường, đồng thời tối ưu hóa khả năng sản xuất và kinh doanh.
Toán học của chim cánh cụt

Toán học của chim cánh cụt

Cách chim cánh cụt hoàng đế rúc vào nhau theo một sự sắp xếp hình học chặt chẽ và sự hiệu quả toán học. Điều này có thể làm hé lộ những bí mật về sức khỏe của chúng.