Trang chủ Search

mối-quan-hệ - 1826 kết quả

Viettel hợp tác với Trường ĐH Bách khoa TPHCM sản xuất chip 5G

Viettel hợp tác với Trường ĐH Bách khoa TPHCM sản xuất chip 5G

Hai bên sẽ hợp tác nghiên cứu và phát triển vi mạch tích hợp 5G, trong đó trước mắt Trường ĐH Bách khoa TPHCM cung cấp dịch vụ tư vấn, thiết kế bộ thu và bộ phát cho chip 5G.
Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Từ một câu hỏi “Não của hai con cá chọi phản ứng như thế nào khi chúng giương vây kịch chiến?”, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Y Dược Kitasato (Nhật Bản) đã mở ra hướng nghiên cứu mới về mức độ hoạt động của gene trên bộ não của hai cá thể riêng biệt khi chúng tương tác với nhau.
Ấn Độ muốn ngăn nhà mạng dùng thiết bị của Huawei, ZTE

Ấn Độ muốn ngăn nhà mạng dùng thiết bị của Huawei, ZTE

Chính phủ Ấn Độ muốn ngăn cản các nhà khai thác mạng viễn thông trong nước sử dụng thiết bị của hai công ty Trung Quốc bao gồm Huawei và ZTE. Hiện nay, Huawei đang nằm trong đội ngũ các công ty tham gia thử nghiệm mạng 5G thế hệ mới tại Ấn Độ.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch thăm Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga

Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch thăm Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga

Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch trao Bằng khen tặng Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga và các cá nhân có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
Cystack - Giải pháp bảo mật của “nhà nghèo”

Cystack - Giải pháp bảo mật của “nhà nghèo”

Để bảo mật cho website, ứng dụng của công ty, các doanh nghiệp thường phải trả khoản tiền không nhỏ cho đội ngũ kỹ sư an ninh nội bộ hoặc thuê công ty ngoài. Nên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ không mảy may nghĩ đến giải pháp đắt đỏ dành cho “giới nhà giàu” này.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Đại hội Đảng bộ Viện Ứng dụng công nghệ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020-2025

Đại hội Đảng bộ Viện Ứng dụng công nghệ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020-2025

Được sự đồng ý của Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ KH&CN, sáng ngày 26/6/2020, Đảng bộ Viện Ứng dụng Công nghệ long trọng tổ chức Đại hội Đảng bộ Viện Ứng dụng Công nghệ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Năm 1661, nhà khoa học Robert Boyle người Ireland xuất bản cuốn sách “The Sceptical Chymist” (Nhà hóa học hoài nghi) nhằm tách biệt giả kim thuật và hóa học. Tác phẩm bao gồm một số ý tưởng hiện đại về nguyên tử, phân tử và phản ứng hóa học, đánh dấu sự khởi đầu của hóa học hiện đại.