Trang chủ Search

nhận-thức - 2604 kết quả

Nhật Bản bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm thanh long Bình Thuận

Nhật Bản bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm thanh long Bình Thuận

Ngày 07/10/2021, Bộ Nông, Lâm và Ngư nghiệp Nhật Bản đã công bố Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Thanh long Bình Thuận” với số đăng ký 110 cho sản phẩm thanh long của tỉnh Bình Thuận, Việt Nam.
Nobel Y học 2021: Khám phá về cách cơ thể cảm nhận nhiệt độ và va chạm

Nobel Y học 2021: Khám phá về cách cơ thể cảm nhận nhiệt độ và va chạm

Cảm nhận về nhiệt độ nóng, lạnh và va chạm là những giác quan thiết yếu cho sinh tồn và là nền tảng cho sự tương tác của con người với thế giới xung quanh. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta tưởng đó là những điều đương nhiên, nhưng làm thế nào mà các xung thần kinh được kích hoạt để từ đó nhiệt độ và áp lực được thụ cảm?
Công nghệ mới: Bổ sung dữ liệu cho ô nhiễm không khí

Công nghệ mới: Bổ sung dữ liệu cho ô nhiễm không khí

Tích hợp các dữ liệu từ cảm biến và vệ tinh vào hệ thống quan trắc truyền thống không chỉ giúp chính quyền và người dân có được thông tin đầy đủ và kịp thời hơn về chất lượng không khí.
Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Từ thời cổ đại, con người đã thường xuyên vướng mắc vào cảm giác bối rối về mối quan hệ của chúng ta với những con vật. Bởi càng sống gần gũi với loài vật, chúng ta càng phải trải nghiệm đồng thời cả sự yêu mến lẫn nhu cầu sử dụng/khai thác chúng.
Để nét chữ là nết người

Để nét chữ là nết người

Chúng ta vẫn nói “nét chữ là nét người”. Vậy khi những nét chữ được rèn để giống nhau như tạc thì những nét người có tăm tắp như nhau không? Ích lợi của việc viết chữ đẹp là gì?
Tâm lý “vọng ngoại” cản trở bước đường thương mại hóa sáng chế

Tâm lý “vọng ngoại” cản trở bước đường thương mại hóa sáng chế

Tâm lý “vọng ngoại” và đánh giá thấp công nghệ, sáng chế trong nước mặc dù chất lượng tương đương đang cản trở việc thương mại hóa sáng chế.
Vì sao nhiều học sinh “sa lầy” trong nền giáo dục học đường

Vì sao nhiều học sinh “sa lầy” trong nền giáo dục học đường

Howard Gardner tin rằng phần lớn những gì chúng ta đã khám phá ra liên quan đến các nguyên tắc học tập và phát triển của con người xung đột mạnh mẽ với những phong tục tập quán trong nhà trường.
Đông Nam Á trong cuộc chạy đua vào vũ trụ

Đông Nam Á trong cuộc chạy đua vào vũ trụ

Công nghệ vũ trụ không còn là cuộc chơi của những quốc gia giàu có, các nước khu vực Đông Nam Á giờ đây cũng đã nhìn thấy cơ hội của mình trong thị trường đầy tiềm năng này.
Những con đường truyền đạt kiến thức “ngoài học đường”

Những con đường truyền đạt kiến thức “ngoài học đường”

Dù có hay không có một tổ chức hữu hình, các hoạt động giáo dục vẫn thực sự đang diễn ra ở đây ở kia, thông qua mọi ngả đường cuộc sống.
Giảm thiểu "căn bệnh" văn mẫu: Bắt đầu từ đâu?

Giảm thiểu "căn bệnh" văn mẫu: Bắt đầu từ đâu?

Lời hiệu triệu “cần chấm dứt học theo văn mẫu” của ông Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng GD&ĐT, người vốn xuất thân từ giảng dạy, nghiên cứu văn học, đang được cộng đồng xã hội và nhiều giáo viên ủng hộ, hưởng ứng. Tuy nhiên, cách thức nào để đề nghị đúng đắn ấy trở nên hiệu quả trong thực tế thì không dễ trả lời.