Trang chủ Search

góp-phần - 5188 kết quả

Số công bố quốc tế của Việt Nam chững lại

Số công bố quốc tế của Việt Nam chững lại

Ba năm liền, số công bố quốc tế của Việt Nam đi ngang, thứ hạng cũng không thay đổi – theo dữ liệu của SCImago.
Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Để giảm thiểu những rắc rối và rủi ro có thể đến trong mối quan hệ hợp tác về khoa học với Trung Quốc, châu Âu sẽ xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới với những hướng dẫn có thể giúp các công ty châu Âu lưu giữ được mối liên hệ này nhưng vẫn bảo vệ được các công nghệ nhạy cảm của mình.
Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Khi lao động giá rẻ không còn là thế mạnh thì yếu tố quyết định sức cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng của quốc gia chính là khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST)-những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng suất lao động. Vậy các giải pháp có thể góp phần nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học là gì?
Al-Khwarizmi - Cha đẻ của Đại số

Al-Khwarizmi - Cha đẻ của Đại số

Nhà toán học Al-Khwarizmi đã sáng tạo ra phương pháp giải các phương trình tuyến tính và phương trình bậc hai cũng như góp phần phổ biến hệ đếm thập phân vào châu Âu. Với những thành tựu này, ông được mệnh danh là cha đẻ của Đại số.
Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Hơn 5.000 con ốc sên thuộc nhóm tuyệt chủng trong tự nhiên, được nuôi tại các vườn thú bảo tồn trên khắp thế giới, vừa được thả về quê hương của chúng, sau gần 30 năm bị xóa sổ bởi loài xâm lấn do con người mang tới.
Hành trình Đầu đời: Chương trình hỗ trợ cha mẹ phát huy tiềm năng của trẻ

Hành trình Đầu đời: Chương trình hỗ trợ cha mẹ phát huy tiềm năng của trẻ

Một mô hình tập huấn do các nhà khoa học tại Việt Nam và Úc cùng nhau phát triển sẽ giúp người dân tại các vùng nông thôn, khu công nghiệp có thể phát huy tối đa tiềm năng của trẻ xuyên suốt giai đoạn 1.000 ngày đầu tiên trong cuộc đời.
Đón đọc KHPT số 1237 từ ngày 27/4 đến 3/5/2023

Đón đọc KHPT số 1237 từ ngày 27/4 đến 3/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Các startup tăng tốc triển khai Công cụ chẩn đoán sớm chứng sa sút trí tuệ

Các startup tăng tốc triển khai Công cụ chẩn đoán sớm chứng sa sút trí tuệ

Cách bạn trò chuyện, cách mắt bạn rung giật - những hoạt động tưởng chừng đơn giản - có thể chỉ ra những dấu hiệu tiền lâm sàng sớm của bệnh Alzheimer, Parkinson lẫn các rủi ro sức khỏe khác.
Trường sóng tương quan tiết lộ bí ẩn bên trong lõi Trái đất

Trường sóng tương quan tiết lộ bí ẩn bên trong lõi Trái đất

Có gì bên trong nhân trong cùng của lõi Trái đất? Liệu nó có thực sự tồn tại hay không? Nghiên cứu mới của TS. Phạm Thành Sơn (Đại học Quốc gia Úc) đã cung cấp bằng chứng mới góp phần chứng minh một giả thuyết đã tồn tại hơn 20 năm về lớp bên trong cùng của địa cầu.
Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Sau hơn một thập kỷ tồn tại với cơ chế tiên phong, Quỹ NAFOSTED đang đứng trước một yêu cầu mới của các nhà khoa học: cần đem lại sự phát triển đột phá cho khoa học Việt Nam. Nhưng điều này có dễ thực hiện?