Trang chủ Search

trì-trệ - 95 kết quả

“Nhập khẩu” mô hình quản lý khoa học

“Nhập khẩu” mô hình quản lý khoa học

Nhìn chung hệ thống các viện nghiên cứu của Việt Nam đang trong tình trạng trì trệ, chưa tạo môi trường phù hợp cho phát triển khoa học; nên việc ‘nhập khẩu’ thể chế và cung cách tổ chức nghiên cứu khoa học (NCKH) của nước ngoài là hết sức cần thiết, để có thể từng bước ‘thay máu’ cho hệ thống nghiên cứu khoa học của Việt Nam.
Như tôi còn nhớ...

Như tôi còn nhớ...

Như tôi còn nhớ (As I remember it - tên bản tiếng Việt: Đời tôi), hồi ức của nhà lãnh đạo cuối cùng của Liên bang Soviet, Mikhail Gorbachev, là hồi ức đầu tiên của người đứng đầu một quốc gia thuộc phe XHCN trước kia được xuất bản tại Việt Nam.
Gốc rễ thành công của khoa học và giáo dục Đức

Gốc rễ thành công của khoa học và giáo dục Đức

Thế kỷ 19 là thế kỷ “big bang” của Đức. Sự thất trận chua cay trước Napoleon đã đánh thức hoàn toàn tinh thần yêu nước của dân tộc Đức, nhất là giới tinh hoa, và đánh thức thiên tài của dân tộc này từ chiều sâu của nó trỗi dậy sau bao nhiêu năm xếp lại đôi cánh, sống bó mình trong những quan hệ bẩn chật.
Cần chuyển sang hệ thống đổi mới nông nghiệp

Cần chuyển sang hệ thống đổi mới nông nghiệp

Nhìn chung cả hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia của Việt Nam rất cồng kềnh, tốn kém, và còn trong mô hình hoạt động truyền thống. Vì vậy, để có thể nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu, trước mắt cần chuyển từ hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia sang hệ thống đổi mới nông nghiệp.
Jamestown: khu định cư đầu tiên của người Anh ở Mỹ

Jamestown: khu định cư đầu tiên của người Anh ở Mỹ

Được thành lập từ năm 1607, Jamestown đã từng là thủ đô của vùng thuộc địa Virginia gần 100 năm trước khi bị bỏ hoang vì thủ đô được dời về Williamsburg (năm 1699). Đến cuối thế kỷ 19, di tích này được đặt dưới sự coi sóc của các nhà bảo tồn, rồi trở thành một phần của Công viên lịch sử quốc gia.
Nhà máy sản xuất smartphone lớn nhất thế giới đang cảm thấy "cô đơn"

Nhà máy sản xuất smartphone lớn nhất thế giới đang cảm thấy "cô đơn"

Mặc dù Ấn Độ đang dần là tâm điểm chú ý của nhiều hãng sản xuất lớn trong đó có Samsung nhưng quốc gia đông dân thứ hai thế giới vẫn chưa thể thực hiện hóa được tham vọng mang tên "Make in India".
Khoa học các nước Đông Âu: Những nhân tố kìm hãm sự phát triển

Khoa học các nước Đông Âu: Những nhân tố kìm hãm sự phát triển

Từ sau khi Liên Xô tan rã đến nay, các trường đại học ở Đông Đức đã vươn lên ngang hàng về trình độ với Tây Âu, nhưng tình trạng trì trệ vẫn ám ảnh các đại học ở Đông Âu, trong đó có Ba Lan. Vậy đâu là những nhân tố kìm hãm sự phát triển đó?
Cần xã hội hóa việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn

Cần xã hội hóa việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn

Lâu nay, việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn phụ thuộc vào ngân sách nhà nước. Điều này khiến cho công tác xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn thường bị trì trệ, do kinh phí ít, cơ chế tài chính hạn hẹp khiến cho vấn đề này không được các đơn vị quan tâm đúng mức.
Hai nỗ lực thúc đẩy khoa học của Philippines

Hai nỗ lực thúc đẩy khoa học của Philippines

Thiết lập chương trình thu hút nhà nghiên cứu về nước mang tên “The Balik Scientist Act” và triển khai hệ thống Hội thảo khoa học vùng (Regional Scientific Meeting RSM), Bộ KH&CN Philippines đang chứng tỏ nỗ lực thúc đẩy nền khoa học vượt qua khó khăn trong hiện tại.
Thủ tướng: Sớm đưa khởi nghiệp vào chương trình giảng dạy đại học

Thủ tướng: Sớm đưa khởi nghiệp vào chương trình giảng dạy đại học

Kết luận phiên họp của Uỷ ban quốc gia Đổi mới giáo dục đào tạo và Hội đồng quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị sớm đưa vào chương trình giảng dạy của các trường vấn đề khởi nghiệp một cách sâu sắc và thực tế hơn.