Trang chủ Search

tiêu-dùng - 2481 kết quả

QUATEST 3: Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm

QUATEST 3: Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm

Bằng phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ (LC-MS) và sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS), Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng 3 (QUATEST 3) có thể xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm, với độ đặc hiệu và độ nhạy cao.
Phương pháp định lượng MR2 để phân biệt sâm Ngọc Linh

Phương pháp định lượng MR2 để phân biệt sâm Ngọc Linh

Các nhà nghiên cứu Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan đã phát triển một phương pháp mới để định lượng nồng độ MR2, giúp phân biệt sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu với các loại sâm khác.
Hàn Quốc đầu tư nghiên cứu nhân sâm: Những thách thức mới

Hàn Quốc đầu tư nghiên cứu nhân sâm: Những thách thức mới

Biến đổi khí hậu, sự cạnh tranh trên thị trường thực phẩm bảo vệ sức khỏe toàn cầu đang đặt ra cho Hàn Quốc, quốc gia hàng đầu thế giới về đầu tư nghiên cứu nhân sâm, những thách thức mới.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA: Giải nghẽn cho điện sạch

Cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA: Giải nghẽn cho điện sạch

Với cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo và các đơn vị tiêu thụ điện lớn vừa được thông qua, doanh nghiệp Việt Nam đang nắm trong tay cơ hội đạt những chứng chỉ năng lượng tái tạo, chứng chỉ giảm phát thải carbon để tăng sức cạnh tranh khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế.
Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Trong cuộc trò chuyện bên thềm “Diễn đàn Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam 2024” ngày 27/6, ông Phillip Munzinger, Giám đốc Chương trình Hỗ trợ Năng lượng của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), đã chia sẻ với Khoa học & phát triển về những xu thế công nghệ cho điện mặt trời trên thế giới và Việt Nam có thể làm gì để bắt kịp?
Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tiêu chuẩn cho sâm Việt Nam: Tiền đề để cạnh tranh trên thị trường

Tiêu chuẩn cho sâm Việt Nam: Tiền đề để cạnh tranh trên thị trường

Trước nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, việc xây dựng chất lượng sâm và sản phẩm từ sâm Việt Nam đòi hỏi phải có sự thay đổi để đảm bảo kiểm soát được chính xác hàm lượng hoạt chất, từ đó tăng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường.
Mật hoa dừa Sokfarm: “Báu vật” mới từ loài cây quen thuộc

Mật hoa dừa Sokfarm: “Báu vật” mới từ loài cây quen thuộc

Dù biết rằng, dừa thực sự là một báu vật của tự nhiên, có khả năng đem đến cả trăm loại sản phẩm hữu dụng nhưng ít người biết rằng, giờ còn có thêm một sản phẩm đặc biệt khác, mật hoa dừa. Và giờ đây, sản phẩm đặc biệt ấy đã được Sokfarm, một doanh nghiệp nhỏ ở Trà Vinh, nâng niu phát triển và giới thiệu nó tới thị trường quốc tế.
Hợp tác khoa học Việt – Nga: Xung lực mới trên địa hạt truyền thống

Hợp tác khoa học Việt – Nga: Xung lực mới trên địa hạt truyền thống

Chuyển động mới trong hợp tác về KH&CN giữa Việt Nam và Nga đã tiếp tục thắp lên hy vọng về một cơ sở hạ tầng nghiên cứu đẳng cấp quốc tế cho Việt Nam, Trung tâm KH&CN hạt nhân quốc gia.
Phát hiện hóa chất PFAS độc hại tích tụ trong tinh hoàn

Phát hiện hóa chất PFAS độc hại tích tụ trong tinh hoàn

Nghiên cứu mới lần đầu tiên phát hiện ra rằng “hóa chất vĩnh cửu” PFAS tích tụ trong tinh hoàn và tình trạng phơi nhiễm này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thế hệ con cái.