Trang chủ Search

thiên-niên - 197 kết quả

Ur-Nammu: Bộ luật lâu đời nhất của người Sumer

Ur-Nammu: Bộ luật lâu đời nhất của người Sumer

Ur-Nammu là bộ luật lâu đời nhất thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Văn bản này được viết trên các phiến đất sét nung bằng ngôn ngữ của người Sumer vào cuối thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên.
Tòa nhà gỗ ghép lớn nhất thế giới

Tòa nhà gỗ ghép lớn nhất thế giới

Đến đầu thế kỷ XX, thành phố Portland thuộc tiểu bang Oregon (Hoa Kỳ) đã là một trung tâm kinh tế lớn với ngành công nghiệp lúa mì và gỗ rất phát triển, bên cạnh một cảng biển lớn đang không ngừng mở rộng.
Dự án thay đổi dòng chảy sông Chicago

Dự án thay đổi dòng chảy sông Chicago

Đến giữa thế kỷ 19, thành phố công nghiệp Chicago – một trong những biểu tượng thịnh vượng của nước Mỹ – bắt đầu bước vào giai đoạn bùng nổ kinh tế, nhưng lại phải đương đầu với rất nhiều thách thức.
Báo cáo mới của IPCC: Vẫn còn cơ hội ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu

Báo cáo mới của IPCC: Vẫn còn cơ hội ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu

Báo cáo quan trọng của IPCC khẳng định khí nhà kính rõ ràng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thời tiết khắc nghiệt hơn trên toàn thế giới - nhưng các quốc gia vẫn còn cơ hội để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Dơi là vật chủ của nhiều loại virus nguy hiểm, bao gồm virus corona. Tuy nhiên, chúng vẫn sống khỏe mạnh do sở hữu hệ thống tự sửa chữa các tổn thương phân tử bên trong tế bào, cũng như liên tục tạo ra những protein mạnh mẽ hướng dẫn tế bào ngăn chặn các mảnh vật liệu di truyền của virus trong suốt vòng đời của virus.
Cây cầu của những người phụ nữ

Cây cầu của những người phụ nữ

Bắc ngang sông Thames tại vị trí nằm giữa hai cây cầu Blackfriars và Hungerford ở vùng Đại London (Great London) là cầu Waterloo Bridge hết sức nổi tiếng.
Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Nghiên cứu kỹ hơn tàn tích của những bữa ăn cổ đại cho thấy con người từ lâu đã có chế độ ăn nhiều tinh bột, chứ không phải thiên về thịt như những giả thuyết trước đây.
Những giấc mơ kỳ quặc: Lý giải bất ngờ từ giả thuyết mới

Những giấc mơ kỳ quặc: Lý giải bất ngờ từ giả thuyết mới

Một giả thuyết được truyền cảm hứng từ một hiện tượng phổ biến trong huấn luyện AI cho rằng, bộ não của con người đã sử dụng những giấc mơ “siêu thực” trong khi ngủ để “rèn luyện” cho chúng ta khả năng đương đầu tốt hơn với những tình huống bất ngờ trong cuộc sống.
Văn hóa dẫn dắt tiến hóa của con người nhiều hơn cả di truyền

Văn hóa dẫn dắt tiến hóa của con người nhiều hơn cả di truyền

Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu trường đại học Maine phát hiện ra văn hóa giúp con người thích ứng với môi trường và vượt qua thách thức tốt hơn và nhanh hơn di truyền.