Trang chủ Search

thúc-đẩy - 5868 kết quả

Xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo

Xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo

Trong năm 2024-2025, Bộ KH&CN sẽ phối hợp với Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan tập trung xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo - ông Hà Minh Hiệp, Quyền Chủ tịch Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN), cho biết nhân Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Việc xây dựng những chính sách đặc thù, giải quyết những bài toán cụ thể cho địa phương, kết hợp với thúc đẩy liên kết vùng là một trong những điểm mấu chốt để tăng cường hiệu quả hoạt động KH&CN ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.
LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

Trong những thiên tài khoa học thúc đẩy tiến bộ của nhân loại, Louis Pasteur là một thiên tài đặc biệt kiệt xuất. Sự nghiệp của ông là hiện thân của trí tưởng tượng táo bạo, tính trực giác, nhạy bén, nhiệt tình bền bỉ, kiên trì, tính chính xác và tính trung thực tuyệt đối của một nhà khoa học chân chính.
Phát hiện thêm một thiên thạch khiến khủng long bị xóa sổ

Phát hiện thêm một thiên thạch khiến khủng long bị xóa sổ

Cách đây 66 triệu năm, một tiểu hành tinh khổng lồ đã đâm vào Trái đất, chấm dứt thời kỳ thống trị của khủng long. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy thiên thạch đó không đến một mình.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam: Khởi đầu sớm nhưng đi chậm

Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam: Khởi đầu sớm nhưng đi chậm

Việt Nam bắt đầu có chiến lược phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp sớm hơn nhiều nước, tuy nhiên tốc độ còn chậm, do đó khoảng cách với thế giới có xu hướng giãn ra.
Phát triển cơ sở dữ liệu văn hóa: Kết nối những nỗ lực đơn lẻ

Phát triển cơ sở dữ liệu văn hóa: Kết nối những nỗ lực đơn lẻ

Hoạt động số hóa các di sản hay các tác phẩm văn hóa đã được chú ý trong những năm gần đây nhưng dữ liệu vẫn còn nằm rải rác ở nhiều đơn vị. Việc xây dựng một hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu hiện đại, linh hoạt sẽ giúp “nguồn tài nguyên” này đem lại nhiều giá trị hơn nữa cho cộng đồng.
Bộ đôi giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng trung du và miền núi phía Bắc

Bộ đôi giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng trung du và miền núi phía Bắc

Ứng dụng các giải pháp cảnh báo kết hợp với nghiên cứu các giống cây trồng, vật nuôi, biện pháp canh tác thích ứng là những hướng ưu tiên hàng đầu đối với vùng trung du và miền núi phía Bắc trong công tác ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu.
Việt Nam: Lịch sử không biên giới

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

"Việt Nam: Lịch sử không biên giới" tập hợp công trình nghiên cứu của nhiều nhà Việt Nam học quốc tế hàng đầu về những vấn đề còn chưa được quan tâm. Cuốn sách cũng hướng đến vượt qua những giới hạn, hạn chế và khuôn mẫu từng cản bước và bó hẹp những nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các nhà Việt Nam học truyền thống.