Trang chủ Search

nguy-hiểm - 2881 kết quả

Thay đổi hệ thống lương thực để ngăn chặn các đại dịch tương lai

Thay đổi hệ thống lương thực để ngăn chặn các đại dịch tương lai

Công bố mới của nhà nghiên cứu Maywa Montenegro de Wit (Đại học California Santa Cruz) trên tạp chí The Journal of Peasant Studies cho thấy các yếu tố tiềm ẩn trong hệ thống lương thực đã thúc đẩy sự bùng nổ của đại dịch Covid-19 và nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác, như cúm lợn, cúm gia cầm và Ebola.
Trí tuệ nhân tạo làm thơ

Trí tuệ nhân tạo làm thơ

Một phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) tốt có thể viết được như người, nhưng không hề hiểu những điều nó viết.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Nấm đe dọa sức khỏe bệnh nhân Covid-19 nhập viện

Nấm đe dọa sức khỏe bệnh nhân Covid-19 nhập viện

Covid-19 khiến hàng nghìn người nhập viện mỗi ngày - nhưng nhiễm Covid không phải lúc nào cũng là nguyên nhân trực tiếp khiến họ tử vong.
Hệ thống giám sát thai phụ đái tháo đường thai kỳ

Hệ thống giám sát thai phụ đái tháo đường thai kỳ

Nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp TPHCM đã xây dựng Hệ thống hỗ trợ thu thập và trực quan hóa thông tin sức khỏe, ứng dụng giám sát thai phụ đái tháo đường thai kỳ.
Xe ben siêu trọng tải: Những cuộc thử nghiệm đáng nhớ

Xe ben siêu trọng tải: Những cuộc thử nghiệm đáng nhớ

Chấp nhận tiêu chuẩn kỹ thuật thấp là lạc hậu, chính vì vậy mà việc tìm tòi, thử nghiệm và cập nhật các tiêu chuẩn kỹ thuật mới luôn là nhu cầu sống còn của những nước muốn phát triển. Để cập nhật những tiêu chuẩn cao với mục tiêu giảm chi phí sản xuất, cần cẩn trọng học hỏi lý thuyết và làm thực nghiệm.
Thử nghiệm thuốc trên chip sinh học

Thử nghiệm thuốc trên chip sinh học

Các nhà khoa học tại Đại học Hebrew ở Jerusalem, Israel, đã sử dụng một con chip có gắn mô người và các cảm biến siêu nhỏ để kiểm tra tính an toàn và hiệu quả của thuốc, thay vì tiến hành thử nghiệm trên động vật như thường lệ. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Science Translational Medicine.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Tái chế đầu lọc thuốc lá thành gạch xây dựng

Tái chế đầu lọc thuốc lá thành gạch xây dựng

Các nhà nghiên cứu tại Đại học RMIT đã tìm ra cách tái chế đầu lọc thuốc lá thành thành gạch xây dựng, nhằm tiết kiệm năng lượng và giải quyết vấn đề xả rác.
Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 2021, Ngân hàng Thế giới đã phỏng vấn những phụ nữ xuất sắc tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, những người đang đảm nhận vai trò lãnh đạo và hướng tới một tương lai bình đẳng trong thế giới hậu COVID. PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng là nhà khoa học như vậy tại Việt Nam.