Trang chủ Search

vùng-ven-biển - 209 kết quả

Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Mới đây, một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng hình ảnh vệ tinh và các phép đo thực địa để nghiên cứu về hệ sinh thái rừng ngập mặn ở một số quốc gia.
ĐBSCL: Mặn có thể xâm nhập sâu do Trung Quốc giảm xả nước

ĐBSCL: Mặn có thể xâm nhập sâu do Trung Quốc giảm xả nước

Theo thông tin từ Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Trung Quốc sẽ giảm xả nước từ thủy điện xuống hạ lưu để bảo trì lưới điện, ảnh hưởng lớn đến hạ du sông Mê Kông hiện đang ở thời kỳ đầu mùa khô.
Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo thông tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng Sông Cửu Long của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, mùa khô năm 2020-2021, nước về thấp ngay từ đầu mùa, mặn bất thường có thể xảy ra sớm ngay từ tháng 1 và kéo dài tới tháng 5/2021.
Giới thiệu các nghiên cứu ứng dụng GIS

Giới thiệu các nghiên cứu ứng dụng GIS

Gần 70 báo cáo của các nhà khoa học trong và ngoài nước đã trình bày những kết quả mới nhất về nghiên cứu, ứng dụng GIS trong phát triển đô thị thông minh, quản lý nhà nước, giảm nhẹ thiên tai,… tại hội thảo do Trường Đại học Bách khoa TPHCM tổ chức ngày 4/12.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
3/4 đáy biển gần các thành phố bị ô nhiễm ánh sáng

3/4 đáy biển gần các thành phố bị ô nhiễm ánh sáng

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Scientific Reports, các nhà khoa học tại Đại học Plymouth (Anh) đã xem xét tác động của ánh sáng nhân tạo bắt nguồn từ các thành phố ven biển đến những loài sinh vật sống dưới đáy biển gần đó.
Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.
Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Màng sinh học là một trong những quy trình hiệu quả, chi phí thấp để xử lý nước bị nhiễm dầu. Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ gây ra.
Xâm nhập mặn ĐBSCL có khả năng cao trở lại

Xâm nhập mặn ĐBSCL có khả năng cao trở lại

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR) dự báo, do dòng chảy trên sông Mê Kông còn thấp nên mặn có khả năng kéo dài sang nửa đầu tháng 4.
Xâm nhập mặn ĐBSCL giảm dần từ đầu tháng 4

Xâm nhập mặn ĐBSCL giảm dần từ đầu tháng 4

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR) dự báo từ sau khoảng thời gian từ ngày 15/3 – 6/4, mặn trên Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ giảm nhưng có khả năng vẫn ở mức nghiêm trọng.