Trang chủ Search

sách-kinh - 114 kết quả

Kinh tế Việt Nam trước tác động của COVID-19: Cần sẵn sàng các phương án từ hỗ trợ đến giải cứu

Kinh tế Việt Nam trước tác động của COVID-19: Cần sẵn sàng các phương án từ hỗ trợ đến giải cứu

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) vừa công bố báo cáo dự đoán 3 kịch bản ảnh hưởng kinh tế nếu dịch COVID-19 kéo dài đến mỗi tháng trong quý II và khuyến nghị những kịch bản đối phó tương ứng.
Ngân hàng Thế giới: 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở Đông Á - Thái Bình Dương

Ngân hàng Thế giới: 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở Đông Á - Thái Bình Dương

Báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới đưa ra 2 kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, trong đó Việt Nam có mức tăng trưởng khả quan so với các nước khác ở cả hai kịch bản.
Bùng phát dịch: Thiệt hại kinh tế và giải pháp?

Bùng phát dịch: Thiệt hại kinh tế và giải pháp?

Mặc dù không thể hoàn toàn tránh khỏi những thiệt hại, Gita Gopinath, Kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng các chính sách kinh tế khoanh vùng mục tiêu (targeted economic policies) trên diện rộng có thể giúp đỡ khôi phục kinh tế khi cơn dịch qua đi.
COVID-19: Những khuyến nghị về chính sách kinh tế?

COVID-19: Những khuyến nghị về chính sách kinh tế?

Từ bài học “xương máu” của Trung Quốc, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã rút được nhiều kinh nghiệm để đưa ra lời khuyến nghị cho các quốc gia thành viên về cách thức đương đầu với COVID–19.
Ô nhiễm không khí: Nguyên nhân nằm ở cấu trúc nền kinh tế

Ô nhiễm không khí: Nguyên nhân nằm ở cấu trúc nền kinh tế

Nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí ở Việt Nam nói riêng nằm ở mô hình tăng trưởng của đất nước, với 3 đặc điểm: nền kinh tế thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, phụ thuộc vào FDI và ở vị trí thấp trong chuỗi phân công lao động quốc tế.
Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Sự trỗi dậy của kinh tế nền tảng (Platform Economy) giống như đợt sóng cả gây nên những biến đổi lớn trong mọi xã hội, khiến các nhà quản lý ở mọi quốc gia lúng túng. Trong bối cảnh đó, chính sách của Việt Nam cũng có những thay đổi nhất định để thích nghi.
Đổi mới hệ thống ĐMST quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm: Cần sự vào cuộc đồng bộ của các cấp các ngành

Đổi mới hệ thống ĐMST quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm: Cần sự vào cuộc đồng bộ của các cấp các ngành

Một trong những trọng tâm mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh tại Hội nghị Tổng kết công tác ngành Khoa học và công nghệ (KH&CN) năm 2019 và triển khai công tác năm 2020 ngày 3/2/2020 là phải “Đổi mới hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm”.
Lý Quốc Đỉnh: Cha đỡ đầu nền công nghiệp Đài Loan

Lý Quốc Đỉnh: Cha đỡ đầu nền công nghiệp Đài Loan

Rất ít nền kinh tế với xuất phát điểm thấp chỉ trong một thời gian ngắn có thể vươn lên gia nhập hàng ngũ giàu có theo cách ấn tượng như Đài Loan hồi thập niên 1970 – 1980.
Châu Âu: Đầu tư trên 12 tỷ Euro cho các dự án vũ trụ

Châu Âu: Đầu tư trên 12 tỷ Euro cho các dự án vũ trụ

Tại cuộc họp các bộ trưởng châu Âu ở Seville, Tây Ban Nha vào ngày 27 và 28/11/2019, quyết định gia tăng ngân sách đầu tư cho Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã được đưa ra với cam kết 12,5 tỷ euro (tương đương 13,8 tỷ USD) giai đoạn 2020 - 2022.
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề