Trang chủ Search

nước-mưa - 216 kết quả

Hang nước ngọt sâu nhất thế giới ở CH Séc

Hang nước ngọt sâu nhất thế giới ở CH Séc

Các nhà khoa học vừa khám phá ra rằng, hang động Hranice Abyss ở CH Séc sâu hơn gấp đôi so với ước tính trước đây, lên đến 1 km.
Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 1)

Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 1)

Trùng hợp thay, Cambridge – hai thành phố cùng tên ở Anh và Mỹ đều là cái nôi của các trường đại học nổi tiếng. Hơn thế nữa, những trường đại học đó đều đang triển khai thành công các chương trình hợp tác với doanh nghiệp.
Bãi chôn lấp rác Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội): Ô nhiễm kim loại nặng từ nước rỉ rác?

Bãi chôn lấp rác Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội): Ô nhiễm kim loại nặng từ nước rỉ rác?

Dù đã được thiết kế và thi công theo phương pháp hợp vệ sinh, có lớp lót đáy và thành ô chôn lấp nhưng bãi Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) vẫn gặp tình trạng ô nhiễm kim loại nặng vượt quá quy chuẩn từ 1,5 đến 2 lần.
Mô hình thu trữ nước sinh hoạt

Mô hình thu trữ nước sinh hoạt

Tận dụng những hạ tầng sẵn có và kết hợp với những công nghệ mới trong thu trữ nước, các nhà khoa học ở Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đã xây dựng thành công mô hình thu trữ nước sinh hoạt quy mô nhỏ đáp ứng quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt của Bộ Y tế và đảm bảo nhu cầu cho người dân ở các tỉnh vùng Tây Bắc vào mùa khô.
Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.
Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Vào thế kỷ 9, người Maya rời bỏ thành phố cổ Tikal sau một thời gian dài phát triển thịnh vượng. Nguyên nhân là do các hồ chứa nước của thành phố bị nhiễm độc thủy ngân và tảo độc bùng phát tại thời điểm mà người dân đang phải vật lộn để sống sót qua mùa khô.
Chế phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu: Cứu cánh cho người trồng thanh long

Chế phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu: Cứu cánh cho người trồng thanh long

Sản phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu trên cây thanh long của ông Lê Tấn Hưng – Công ty TNHH Sinh học Phương Nam được xem là cứu cánh cho người nông dân ở những vùng trồng thanh long lớn.
Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Theo sách Kỷ lục Guinness, Manchineel là loài cây nguy hiểm nhất thế giới sống ở châu Mỹ. Manchineel chứa chất độc gây chết người ở tất cả các bộ phận nên chúng thường được cắm biển cảnh báo để người dân nhận biết và tránh xa.
Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.
Giải thưởng Sáng chế TPHCM: Một tác giả nhận 3 giải

Giải thưởng Sáng chế TPHCM: Một tác giả nhận 3 giải

Ngày 27/5, Sở KH&CN TPHCM đã trao giải cho 8 sáng chế, trong đó có 3 sáng chế của cùng tác giả Trần Doãn Sơn (Trường Đại học Bách khoa TPHCM) đoạt các giải thưởng khác nhau.