Trang chủ Search

Sydney - 259 kết quả

Con bò kỳ diệu của Fidel Castro

Con bò kỳ diệu của Fidel Castro

Do thiếu đầu vào sản xuất vì bị Mỹ cấm vận, sản lượng sữa của Cuba thường không đủ để đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, một con bò cái mang tên Ubre Blanca, với khả năng sản xuất sữa phi thường, đã được xướng tên cạnh nhà lãnh đạo Fidel Castro trong suốt nhiều thập kỷ.
Hình ảnh khoa học tháng 4

Hình ảnh khoa học tháng 4

Dưới đây là những hình ảnh khoa học đáng chú ý nhất trong tháng 4/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
7 trường đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng tác động toàn cầu của THE

7 trường đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng tác động toàn cầu của THE

Xếp hạng này của Times Higher Education (THE) đánh giá mức độ đóng góp của các trường đại học cho Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc (SDGs).
Nguy cơ nhiễm vi khuẩn trên quầy thịt lợn

Nguy cơ nhiễm vi khuẩn trên quầy thịt lợn

Lâu nay, người ta vẫn thường lo ngại về ô nhiễm các loại hóa chất như các chất bảo quản, chất tăng trọng, thuốc kháng sinh,… trong những sản phẩm thịt bán ngoài chợ mà quên mất một điều: các vi khuẩn ô nhiễm, tồn tại trên đó cũng nguy hiểm không kém. Có thể ít người quan tâm đến điều đó cho đến một ngày, các nhà nghiên cứu cảnh báo chúng ta.
Nhiều nhà nghiên cứu “lén” nhận tiền từ công ty dược

Nhiều nhà nghiên cứu “lén” nhận tiền từ công ty dược

Cứ bốn nhà nghiên cứu y tế ở Úc thực hiện các thử nghiệm thuốc thì có một người không công khai việc đã nhận tiền từ các công ty dược phẩm có liên quan khi gửi bản thảo đến các tạp chí, theo một nghiên cứu mới.
Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Đối với Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) không có con đường tắt để quốc tế hóa.
Chợ Hoa Nam, Vũ Hán: Nơi khởi nguồn đại dịch?

Chợ Hoa Nam, Vũ Hán: Nơi khởi nguồn đại dịch?

Việc đi tìm nguồn gốc ban đầu của virus SARS-CoV-2 rất quan trọng cho việc hiểu hơn về “hành xử” của virus và ngăn chặn đại dịch trong tương lai.
Giã biệt giáo sư Ngô Văn Long, cây đại thụ của ngành kinh tế

Giã biệt giáo sư Ngô Văn Long, cây đại thụ của ngành kinh tế

Với những người ngoài cuộc, cái tên giáo sư Ngô Văn Long hẳn không gợi nhiều cảm xúc nhưng với những người làm kinh tế như chúng tôi, giáo sư là một nhà nghiên cứu có một sự nghiệp khoa học đáng nể mà không nhiều người có được. Vì thế, cái tin ông qua đời khiến chúng tôi chết lặng.
Biến đổi khí hậu – ngành nghiên cứu còn nhiều bất bình đẳng

Biến đổi khí hậu – ngành nghiên cứu còn nhiều bất bình đẳng

Những năm gần đây, chủ đề nghiên cứu về biến đổi khí hậu ngày càng nở rộ trên toàn cầu. Nhưng có một sự thật đáng buồn là số bài nghiên cứu có chất lượng đến từ các học giả ở các nước đang phát triển chỉ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ, mặc dù các nước này đóng góp rất lớn, đặc biệt về dữ liệu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu.