Trang chủ Search

biên-giới - 912 kết quả

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Brexit ảnh hưởng xấu đến khoa học Anh

Brexit ảnh hưởng xấu đến khoa học Anh

Anh sẽ chính thức rời Liên minh châu Âu vào ngày 29/3/2019 tới, với những hậu quả xảy ra có thể ngoài mong đợi về kinh tế - xã hội và một tương lai không mấy sáng sủa của khoa học trong đó có việc quản lý các nghiên cứu hạt nhân của mình ngoài EU.
Hỗ trợ phát triển khoa học các nước nghèo: Nhiều lĩnh vực bị “quên”

Hỗ trợ phát triển khoa học các nước nghèo: Nhiều lĩnh vực bị “quên”

Thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế thông qua nghiên cứu và trao học bổng vẫn được xem là phương pháp tốt nhất để các trường viện tại các cường quốc có thể hỗ trợ những quốc gia nghèo phát triển khoa học. Nhưng dường như sự hợp tác chủ yếu trong lĩnh vực y tế, bỏ quên nhiều lĩnh vực quan trọng khác.
Luật an ninh mạng: Khoảng trống về điện toán đám mây

Luật an ninh mạng: Khoảng trống về điện toán đám mây

Luật An Ninh Mạng (LANM) mới được Quốc hội thông qua vào ngày 12/06/2018. Nhưng để có thể thực hiện được những gì ghi trong luật, cần một cái nhìn thấu đáo và cẩn trọng hơn về mặt công nghệ trong các văn bản dưới luật.
Anh muốn duy trì hợp tác khoa học với EU

Anh muốn duy trì hợp tác khoa học với EU

Sau khi Anh bỏ phiếu quyết định rút khỏi Liên minh Châu Âu (EU), câu hỏi làm thế nào để quốc gia này sẽ cộng tác với EU-27 về khoa học sau khi rời khỏi khối trong năm tới tiếp tục làm đau đầu các nhà nghiên cứu.
Chưa chú trọng ứng dụng công nghệ để giám sát ô nhiễm môi trường tại các bến cảng

Chưa chú trọng ứng dụng công nghệ để giám sát ô nhiễm môi trường tại các bến cảng

Theo kết quả nghiên cứu từ đề tài “Quy trình giám sát môi trường cảng thủy nội địa cho khu vực phía Nam” do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam thực hiện, hoạt động tại các bến cảng thủy nội địa đang có những tác động xấu đến môi trường. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ để xử lý, giám sát ô nhiễm môi trường tại đây chưa được chú trọng.
Khởi động mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam

Khởi động mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam

Chiều 19/8, tại Trung tâm hội nghị quốc gia Hà Nội đã diễn ra lễ công bố và khởi động Chương trình Kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo 2018, với 100 nhà khoa học đang làm việc ở nước ngoài tham gia.
Lý do kỳ quặc khiến nhiều hoàng đế La Mã bị giết hại

Lý do kỳ quặc khiến nhiều hoàng đế La Mã bị giết hại

Làm vua của La Mã cổ đại quả thực hết sức nguy hiểm. Trong suốt 500 năm tồn tại của Đế chế (27TCN–476SCN), có tới 20% trên tổng số 82 vị hoàng đế bị sát hại khi đang cầm quyền. Vì vậy, nguyên nhân nào dẫn tới sự sụp đổ này?
Khủng hoảng của khoa học Ukraina

Khủng hoảng của khoa học Ukraina

Thiếu ngân sách đầu tư và chảy máu chất xám khiến nhiều viện nghiên cứu của Ukraina đang lâm vào tình trạng hoạt động cầm chừng với nguồn nhân lực già hóa.
Airbus phát triển máy bay không người lái chạy bằng năng lượng mặt trời

Airbus phát triển máy bay không người lái chạy bằng năng lượng mặt trời

Hãng máy bay Airbus tại châu Âu vừa giới thiệu loại máy bay không người lái mới mang tên Zephyr có khả năng bay ở độ cao hơn 21.000 m trong tầng bình lưu. Zephyr hoạt động nhờ năng lượng Mặt trời vào ban ngày và dùng pin năng lượng Mặt trời vào ban đêm.