Trang chủ Search

phương-thức - 1540 kết quả

AI4VN 2020: Trí tuệ nhân tạo cần được tiếp cận ở nhiều góc độ

AI4VN 2020: Trí tuệ nhân tạo cần được tiếp cận ở nhiều góc độ

Trong giai đoạn hiện nay, tiếp cận với AI không đơn thuần chỉ là câu chuyện của các nhà nghiên cứu, đặc biệt không đơn thuần chỉ của các nhà toán học, công nghệ thông tin. AI cần được tiếp cận ở góc độ rộng hơn rất nhiều, từ người dân, quản lý nhà nước, cơ chế chính sách, khuôn khổ pháp luật,.. để AI phục vụ cho cuộc sống.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Từ quản lý thắt chặt sang tạo hành lang, khuyến khích phát triển

Từ quản lý thắt chặt sang tạo hành lang, khuyến khích phát triển

Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng, đổi mới tư duy xây dựng chính sách, pháp luật từ quản lý thắt chặt sang tạo hành lang, khuyến khích phát triển, tháo gỡ mọi vướng mắc, thúc đẩy đầu tư, sản xuất, kinh doanh; đổi mới quy trình, phương thức công tác xây dựng thể chế là điểm nổi bật của Chính phủ nhiệm kỳ này.
Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Kiến nghị một số giải pháp

Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Kiến nghị một số giải pháp

Để cuộc cách mạng về tổ chức sản xuất nông nghiệp thành công thì những phương hướng, nhiệm vụ và biện pháp nêu ra phải hướng vào việc hóa giải cho được những mâu thuẫn, những ‘nút thắt’ đã nêu
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
BioNTech giải thích về phương pháp phát triển vắcxin phòng COVID-19

BioNTech giải thích về phương pháp phát triển vắcxin phòng COVID-19

Sau thông tin tích cực về một loại vắcxin COVID-19 do công ty Pfizer và BioNTech phối hợp phát triển, nhà khoa học Drew Weissman đã chia sẻ về phương thức phát triển loại vắcxin này.
ASEAN tìm kiếm giải pháp thúc đẩy phục hồi tăng trưởng hậu COVID-19

ASEAN tìm kiếm giải pháp thúc đẩy phục hồi tăng trưởng hậu COVID-19

Chiều nay (10/11), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã tham dự Hội nghị về các giải pháp thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, nâng cao tự cường kinh tế khu vực ASEAN giai đoạn hậu COVID-19.
Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Tại Đức, nếu Hiệp hội Max Planck là đầu tàu nghiên cứu cơ bản thì Hội Fraunhofer là nơi lan tỏa và thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dịch vụ khoa học khắp châu Âu.
Viện KH&CN Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ: Thúc đẩy ngành công nghiệp theo cách riêng biệt

Viện KH&CN Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ: Thúc đẩy ngành công nghiệp theo cách riêng biệt

Với điểm xuất phát là Cục Tiêu chuẩn quốc gia, Viện KH&CN tiêu chuẩn quốc gia (NIST) đã trở thành một tổ chức khoa học đặc biệt có sứ mệnh thúc đẩy đổi mới sáng tạo và tăng cường sức cạnh tranh của ngành công nghiệp Mỹ theo hướng đảm bảo an ninh kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của công dân Mỹ.
CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

Là cơ quan phụ trách nghiên cứu khoa học của chính phủ, Tổ chức Khoa học và nghiên cứu công nghiệp Khối thịnh vượng chung (CSIRO) được tạo ra như một phần của quá trình xây dựng đất nước với mục tiêu giải quyết những thách thức lớn thông qua KH&CN thúc đẩy đổi mới sáng tạo.