Trang chủ Search

nhà-nước - 4115 kết quả

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Giải pháp cho bài toán học phí và cơ hội tiếp cận giáo dục

Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Giải pháp cho bài toán học phí và cơ hội tiếp cận giáo dục

Trong bối cảnh chuyển đổi từ chính sách miễn học phí hoàn toàn sang thu học phí, các chương trình tín dụng sinh viên rất cần thiết để đảm bảo mọi sinh viên có khả năng theo học đại học.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước phụ thuộc nguồn cung năng lượng sơ cấp vào nước ngoài. Do nhu cầu năng lượng được dự báo sẽ tăng nhanh hơn tốc độ phát triển nguồn cung trong thập kỷ tới, Việt Nam đang đứng trước áp lực phải sử dụng hiệu quả hơn những nguồn năng lượng đang có.
Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Để hỗ trợ ngành trí tuệ nhân tạo đầy tiềm năng, chính phủ Trung Quốc đã nhanh chóng đưa giáo dục AI vào chương trình ở bậc tiểu học và trung học.
Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Việc học hỏi một cách chọn lọc những kinh nghiệm về xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia phát triển như Hoa Kỳ là một trong những điểm then chốt để thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Chi Lê bác bỏ dự thảo hiến pháp: Các nhà nghiên cứu thất vọng

Chi Lê bác bỏ dự thảo hiến pháp: Các nhà nghiên cứu thất vọng

Gần 62% người dân Chile bỏ phiếu chống bản dự thảo hiến pháp do những nhà nghiên cứu soạn thảo với những ưu tiên về chính sách kinh tế, khí hậu, môi trường, khoa học và quyền của người bản địa, khiến nhiều nhà khoa học thất vọng.
Hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa

Hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa

"The Fortunes of Africa: A 5000-Year History of Wealth, Greed, and Endeavor" (tựa đề tiếng Việt: Phi châu Thịnh vượng - Lịch sử 5.000 năm của Sự giàu có, Tham vọng và Nỗ lực) của tác giả Martin Meredith đã mang tới cho bạn đọc những kiến thức và hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa, huyền bí, bi tráng và đẫm máu.
Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam kỷ niệm 15 năm thành lập

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam kỷ niệm 15 năm thành lập

Với vai trò là cơ quan tư nhân lưu trữ, trưng bày về lịch sử khoa học ở Việt Nam, thành công lớn nhất của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (MEDDOM) là trở thành địa chỉ tin cậy để các nhà khoa học gửi trao hiện vật nghiên cứu khoa học, được các nhà quản lý quan tâm và công chúng biết tới loại hình di sản mới mẻ này.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Dù tốn không ít thời gian, công sức và chi phí song việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài là điều cần thiết để mở rộng thị trường cũng như nâng cao giá trị cho các sản phẩm của Việt Nam.