Trang chủ Search

sinh-ra - 2038 kết quả

Sống chung với Coronavirus

Sống chung với Coronavirus

Nhiều khả năng, COVID-19 sẽ trở thành một căn bệnh đặc hữu, tức là virus gây bệnh tiếp tục biến đổi và luôn tồn tại trong cộng đồng. Hệ thống miễn dịch của chúng ta sẽ kháng lại nó như thế nào?
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Người từng nhiễm cúm thông thường do virus corona sẽ ít mắc COVID-19 nặng

Người từng nhiễm cúm thông thường do virus corona sẽ ít mắc COVID-19 nặng

Một nghiên cứu từ Đại học Y khoa Stanford cho thấy những người đã từng nhiễm cúm do virus corona trước đây thường chỉ gặp các triệu chứng COVID-19 nhẹ, vì hệ thống miễn dịch của họ đã gặp và "ghi nhớ" virus corona.
Manh mối mới giải thích tại sao ít phản vật chất trong vũ trụ

Manh mối mới giải thích tại sao ít phản vật chất trong vũ trụ

Khi tưởng tượng ra một hạt bụi trong đám mây vũ tích, bạn có thể đón lấy ý tưởng về sự nhỏ bé đến vô nghĩa của một neutron so với độ lớn của một phân tử.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

“Misogyny”, với các thành tố gốc trong tiếng Hi Lạp gồm misin (sự thù ghét) và gynē (phụ nữ), được định nghĩa là một cảm giác căm ghét và khinh miệt bất thường dành cho nữ giới.
Nhà máy nhiệt điện than: Một giải pháp tăng hiệu suất, giảm phát thải

Nhà máy nhiệt điện than: Một giải pháp tăng hiệu suất, giảm phát thải

Đi tìm lời giải cho bài toán tối ưu hiệu quả nhiên liệu và giảm phát thải khí ô nhiễm ở các nhà máy nhiệt điện than, các nhà khoa học đã thử nghiệm hai chất phụ gia mới. Kết quả ban đầu khá khích lệ khi bổ sung phụ gia vào quá trình đốt giúp nhà máy giảm được khoảng 2% lượng than tiêu thụ và cắt giảm được ít nhất 5% lượng khí NOx, SOx phát thải.
Charles Goodyear: Sáng chế cao su lưu hóa

Charles Goodyear: Sáng chế cao su lưu hóa

Qua nhiều năm nghiên cứu và một chút may mắn, nhà khoa học và thương nhân người Mỹ Charles Goodyear đã sáng chế ra cao su lưu hóa, một loại vật liệu đủ bền và đàn hồi để sử dụng trong công nghiệp.
Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
Đi tìm các mô hình cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam

Đi tìm các mô hình cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam

Mặc dù một hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo với đầy đủ các cấu phần đã hình thành ở Việt Nam nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, vẫn còn những điểm tồn tại cần giải quyết để Việt Nam có thể trở thành quốc gia khởi nghiệp như Isarel hay Singapore.
Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.