Trang chủ Search

lãng-phí - 636 kết quả

Màng sinh học - công nghệ triển vọng cho xử lý nước thải ở Việt Nam

Màng sinh học - công nghệ triển vọng cho xử lý nước thải ở Việt Nam

Theo giáo sư Ngô Hữu Hào - Đại học Công nghệ Sydney (Australia) - công nghệ màng sinh học là một trong những công nghệ xử lý nước có nhiều triển vọng nhất ở Việt Nam.
Những sai lầm thường mắc phải khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi

Những sai lầm thường mắc phải khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi

Khi con bị suy dinh dưỡng, thấp còi, mẹ thường có tâm lý lo lắng, nóng vội. Điều này dễ dẫn đến những sai lầm khiến trẻ càng thêm gầy yếu.
Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với sụt lún đất nghiêm trọng

Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với sụt lún đất nghiêm trọng

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện đang đối mặt với thách thức về biến đổi khí hậu, trong đó có hiện tượng sụt lún đất, đồng bằng đang “bị chìm” nhanh. Xung quanh vấn đề này,  chúng tôi có cuộc trao đổi với Ths. Nguyễn Hữu Thiện - chuyên gia về sinh thái ĐBSCL.
Ông Lê Quốc Cường - Phó Giám đốc Sở TT&TT TPHCM: Phải chuẩn bị đội ngũ vận hành smart city

Ông Lê Quốc Cường - Phó Giám đốc Sở TT&TT TPHCM: Phải chuẩn bị đội ngũ vận hành smart city

Để vận hành smart city đòi hỏi nguồn nhân lực trình độ cao, nên chúng ta phải chuẩn bị đội ngũ đó để kịp tiếp cận đô thị thông minh chính thức vận hành.
Đại học tây cũng “bí” về chuyển giao công nghệ

Đại học tây cũng “bí” về chuyển giao công nghệ

Từng được coi là mô hình lý tưởng để chuyển giao công nghệ (CGCN) ra doanh nghiệp, nhưng mô hình trung tâm CGCN thuộc trường đại học ở nhiều quốc gia đang bộc lộ nhiều điểm yếu.
Thử nghiệm chứng minh dùng máy rửa bát tiết kiệm hơn rửa bằng tay

Thử nghiệm chứng minh dùng máy rửa bát tiết kiệm hơn rửa bằng tay

Tiết kiệm nước, không tốn nhiều điện, đảm bảo sức khỏe và tránh lãng phí thời gian là những lợi ích mà máy rửa bát có thể mang lại. Đây là điều đã được chứng minh bằng việc thử nghiệm trên nhiều loại máy rửa bát, so sánh với rửa bằng tay.
Thủ tướng: Không hốt hoảng, cần tìm giải pháp khoa học, thích hợp cho ĐBSCL

Thủ tướng: Không hốt hoảng, cần tìm giải pháp khoa học, thích hợp cho ĐBSCL

“Chúng ta không hoảng hốt mà cần tìm ra lối đi, cách làm tốt nhất, khoa học nhất, phù hợp nhất, trong đó có việc đổi mới tư duy, hành động của hệ thống chính trị và người dân nhằm mang lại điều tốt hơn cho cuộc sống gần 20 triệu người dân vượt qua thách thức".
Tạo động lực để khai phóng tài sản trí tuệ trong trường đại học

Tạo động lực để khai phóng tài sản trí tuệ trong trường đại học

Cần hình thành doanh nghiệp spin off trong các trường đại học; giảng viên ngoài giờ giảng có thể làm thêm, nếu tạo ra sản phẩm có thể đóng góp lại cho nhà trường.
Tekcapital - “trùm môi giới” tài sản trí tuệ từ trường đại học

Tekcapital - “trùm môi giới” tài sản trí tuệ từ trường đại học

Khoảng 80% trong số 100.000 nghiên cứu và sáng chế hằng năm của các trường đại học trên thế giới không bao giờ ra khỏi phòng thí nghiệm, trong khi các doanh nghiệp lại gặp khó khăn trong nghiên cứu và phát triển (R&D).
Hiến kế thúc đẩy chuyển giao tài sản trí tuệ từ trường đại học: Nhà nước trợ giá để tăng cơ hội thu hồi vốn

Hiến kế thúc đẩy chuyển giao tài sản trí tuệ từ trường đại học: Nhà nước trợ giá để tăng cơ hội thu hồi vốn

Phó Giáo sư - tiến sỹ Phạm Văn Nho - nguyên giảng viên Đại học (ĐH) Quốc gia Hà Nội - cho rằng cách hỗ trợ cần hướng nhiều hơn vào giai đoạn hậu nghiên cứu, trong đó có việc trợ giá sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ theo ngành dọc...