Trang chủ Search

Thực-vật - 2328 kết quả

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
TPHCM: 6 chương trình KH&CN giai đoạn 2021 - 2025

TPHCM: 6 chương trình KH&CN giai đoạn 2021 - 2025

Sở KH&CN TPHCM vừa công bố 6 chương trình nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ giai đoạn 2021 – 2025 thuộc các lĩnh vực: Đô thị thông minh và chuyển đổi số; Công nghiệp; Bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ; Nông nghiệp công nghệ cao; Quản lý và phát triển đô thị; Vườn ươm KH&CN Trẻ.
Mở cửa làm tăng nồng độ carbon đen trong nhà

Mở cửa làm tăng nồng độ carbon đen trong nhà

Carbon đen, một sản phẩm từ quá trình đốt cháy không hoàn toàn các sản phẩm như nhựa, dầu thực vật, sinh khối…, là một trong những nguyên nhân làm ô nhiễm không khí, do đó có tiềm năng ảnh hưởng đến sức khỏe nếu bị phơi nhiễm dài hạn.
Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Lớp đất phủ bảo vệ sự sống ở những nơi khô hạn, đang bị phá hủy bởi biến đổi khí hậu - theo một nghiên cứu mới.
Vườn bảo tồn cây đầu dòng các giống hồ tiêu

Vườn bảo tồn cây đầu dòng các giống hồ tiêu

Nhóm tác giả Viện Sinh học nhiệt đới đã xây dựng vườn bảo tồn cây đầu dòng các giống hồ tiêu và quy trình nhân giống hồ tiêu chủ lực, sạch bệnh hiện đang được canh tác ở vùng Đông Nam Bộ.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Công nghệ Phenikaa Natural TrueCircadian tạo ra các nguồn sáng chất lượng với phổ ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, tối ưu hoá cho sự hấp thụ của mắt người. Nhờ vậy, lần đầu tiên tại Việt Nam, đèn LED được sản xuất đi kèm với các chỉ số CRI, R9, M/P - các chỉ số gắn liền với chất lượng nguồn sáng và tiêu chuẩn đèn LED vì sức khỏe con người.
Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Hãy thử tưởng tượng, điều gì sẽ xảy ra nếu như ở thời điểm SARS-CoV-2 xuất hiện vào cuối năm 2019, nó không phải là loại virus mới lạ và từng được các nhà khoa học nghiên cứu và giải trình tự trong phòng thí nghiệm trước đó?
Viettel ra mắt giải pháp truy xuất nguồn gốc và cảnh báo hàng giả

Viettel ra mắt giải pháp truy xuất nguồn gốc và cảnh báo hàng giả

Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel vừa ra mắt giải pháp vMark, nhằm truy xuất, minh bạch nguồn gốc sản phẩm, đồng thời cảnh báo hàng giả, giúp người tiêu dùng an tâm sử dụng sản phẩm.
Phát hiện một loài thực vật cực kỳ nguy cấp ở Thừa Thiên - Huế

Phát hiện một loài thực vật cực kỳ nguy cấp ở Thừa Thiên - Huế

Trong chương trình dự án Carbon và Đa dạng sinh học giai đoạn II (CarBi II), các nhà nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu khoa học Miền Trung (MISR), Đại học Y Dược Huế, WWF – Việt Nam và Bảo tàng Đại học Kagoshima, Nhật Bản đã phát hiện và mô tả một loài thực vật mới.