Trang chủ Search

tranh - 8069 kết quả

Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Nếu được chọn năm loài côn trùng đã thay đổi sâu sắc nhân loại kể từ khi con người Homo sapiens lần đầu tiên chế tạo công cụ và tạo ra lửa, bạn sẽ chọn những loài nào?
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa hình tượng nhân vật

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa hình tượng nhân vật

Để tránh những rủi ro pháp lý và tăng cường hiệu quả kinh tế, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là điều đầu tiên cần nghĩ đến khi tiến hành khai thác thương mại hình tượng nhân vật trong các tác phẩm.
Lịch sử săn tìm các loài thực vật mới

Lịch sử săn tìm các loài thực vật mới

Từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 20, các nhà săn tìm thực vật đã đi khắp thế giới, từ rừng sâu nhiệt đới cho đến những vùng núi cao hiểm trở, mang về quê hương những loài cây mới quý hiếm, làm phong phú thêm cảnh quan và mở ra kỷ nguyên mới cho nông nghiệp và y học.
AI và tương lai của giáo dục đại học

AI và tương lai của giáo dục đại học

Mặc dù ngày càng lưu tâm đến khía cạnh rủi ro, lãnh đạo các trường đại học trên thế giới vẫn nhận ra rằng việc triển khai AI trong dạy và học không thể và không nên bị cấm, mà cần được áp dụng một cách chủ động, sáng tạo.
Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Trong tác phẩm mới ra mắt, "Nexus – Lược sử của những mạng lưới thông tin từ thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo", Yuval Noah Harari đặt trọng tâm vào việc xem xét mối quan hệ của con người với trí tuệ nhân tạo – một phát minh mà ông cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, thậm chí còn hơn cả động cơ hơi nước hay bom nguyên tử.
Du lịch Việt Nam hấp dẫn hơn với AI

Du lịch Việt Nam hấp dẫn hơn với AI

Với những ứng dụng như dịch thuật thời gian thực, trợ lý số am hiểu văn hóa hay khả năng cá nhân hóa trải nghiệm du lịch, công nghệ AI có thể giúp Việt Nam trở nên dễ tiếp cận, hấp dẫn và đáng nhớ hơn đối với khách quốc tế.
Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Theo số liệu mới nhất, từ năm 2019 đến năm 2023, tổng giá trị thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi - từ 15 tỷ USD lên 29 tỷ USD. Đây là kết quả của quá trình gần 40 năm áp dụng các cơ chế theo định hướng thị trường.
Thiếu vắng  startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Thiếu vắng startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đã phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng vẫn thiếu vắng các công ty có hàm lượng tri thức kỹ thuật cao, thậm chí rất nhiều ý tưởng chỉ dựa trên những sản phẩm, dịch vụ đã có ở những nơi khác.
Xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo

Xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo

Trong năm 2024-2025, Bộ KH&CN sẽ phối hợp với Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan tập trung xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo - ông Hà Minh Hiệp, Quyền Chủ tịch Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN), cho biết nhân Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10.
Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

"Các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X - XIX" của tác giả Phạm Văn Hưng là công trình đầu tiên cung cấp một cái nhìn tổng thể và xuyên suốt về một vấn đề nằm ngoài văn bản nhưng thật sự cần thiết để hiểu rõ hơn về đời sống văn học dưới chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài tới mười thế kỉ ở nước ta.