Trang chủ Search

muỗi - 324 kết quả

Mô hình dự báo nguy cơ bệnh truyền nhiễm do biến đổi khí hậu

Mô hình dự báo nguy cơ bệnh truyền nhiễm do biến đổi khí hậu

Trường Đại học Y tế Công cộng (HUPH) và Đại học Queen’s Belfast (QUB) đang hợp tác để phát triển một nền tảng theo dõi nguy cơ bệnh truyền nhiễm nhằm dự đoán mức độ tăng đột biến của các ca bệnh nhạy cảm với khí hậu ở Việt Nam.
Vaccine sốt xuất huyết mới vẫn còn gây lo ngại về tính an toàn

Vaccine sốt xuất huyết mới vẫn còn gây lo ngại về tính an toàn

Trên toàn cầu, mỗi năm có khoảng 400 triệu người mắc bệnh sốt huyết và khoảng 20.000 người không qua khỏi. Indonesia sẽ triển khai tiêm một loại vaccine sốt xuất huyết trong năm tới. Tuy nhiên vẫn còn tranh luận về việc vaccine mới đã thực sự an toàn hay chưa.
Muỗi châu Á truyền bệnh sốt rét ở châu Phi

Muỗi châu Á truyền bệnh sốt rét ở châu Phi

Bằng chứng mới cho thấy một loài muỗi xâm lấn từ châu Á đang truyền bệnh sốt rét ở nhiều nước châu Phi.
Vì sao có những người thật sự là nam châm hút muỗi

Vì sao có những người thật sự là nam châm hút muỗi

Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Cell cho thấy, một số người đúng là “nam châm hút muỗi” và nó liên quan đến mùi mà cơ thể họ tỏa ra.
Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Các đợt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt và bão tố đẩy số ca mắc bệnh tăng cao và trầm trọng hơn, đồng thời làm giảm khả năng ứng phó của con người.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
Thử nghiệm muỗi biến đổi gen cho kết quả hứa hẹn

Thử nghiệm muỗi biến đổi gen cho kết quả hứa hẹn

Muỗi Aedes aegypti hoang dã có thể mang các loại virus như chikungunya, sốt xuất huyết, Zika và sốt vàng da, vì vậy các nhà khoa học đã dùng muỗi biến đổi gen để giảm số lượng quần thể loài muỗi này trong tự nhiên.
Phát hiện các chất gây rủi ro cho hệ sinh thái trên ba con sông ở miền Bắc

Phát hiện các chất gây rủi ro cho hệ sinh thái trên ba con sông ở miền Bắc

PGS. TS Trần Mạnh Trí (Khoa Hóa học, trường đại học KHTN, ĐHQGHN) và cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, trường Đại học Hà Tĩnh mới có công bố “Distribution and ecological risk assessment of phthalic acid esters in surface sediments of three rivers in Northern Vietnam”
Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Trong cuộc trò chuyện với Khoa học & Phát triển, TS. BS Phạm Đức Phúc, đồng sáng lập Trung tâm nghiên cứu Y tế công cộng và Hệ sinh thái (CENPHER) đề cập đến cách tiếp cận “Một sức khỏe” như một giải pháp để chúng ta có cuộc sống khỏe mạnh hơn, đặc biệt có thể giúp ngăn ngừa các bệnh dịch trong tương lai.
Đuổi cá muỗi gây hại bằng robot cá vược

Đuổi cá muỗi gây hại bằng robot cá vược

Cá ăn muỗi hay cá muỗi (mosquitofish) là loài xâm lấn gây hại, chuyên giành thức ăn của các loại cá và động vật thủy sinh khác.