Trang chủ Search

Mai-Anh-Tuấn - 75 kết quả

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Giải pháp sàng lọc không tiếp xúc người nghi nhiễm COVID-19 trong bệnh viện

Giải pháp sàng lọc không tiếp xúc người nghi nhiễm COVID-19 trong bệnh viện

Sáng 22/4, Viện Ứng dụng Công nghệ (NACENTECH), Bộ KH&CN, đã bàn giao cho Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (Đông Anh, Hà Nội) Giải pháp sàng lọc không tiếp xúc (eScreening), giúp việc lưu trữ và truy xuất dữ liệu của bệnh viện trở nên dễ dàng và giảm nguy cơ tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm.
Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Xuất phát điểm giáo dục trẻ em của John Locke là sự phát triển hài hòa giữa trí tuệ và thể chất. Nhưng tạo hóa, vốn không công bằng, chưa bao giờ ban phát cho một cá nhân đầy đủ tinh thần minh mẫn và thân thể tráng kiện. Trong trường hợp đó, giáo dục, nhất là hình thức giáo dục sớm từ thời thơ ấu, đóng vai trò tiên quyết tạo ra những điều kì diệu.
Viện Ứng dụng công nghệ chế tạo thành công robot lau khử khuẩn sàn nhà

Viện Ứng dụng công nghệ chế tạo thành công robot lau khử khuẩn sàn nhà

Chỉ hơn 2 tuần kể từ khi được Bộ KH&CN giao nhiệm vụ, Viện Ứng dụng Công nghệ (NACENTECH) đã chế tạo thành công robot lau khử khuẩn sàn nhà nhằm thay thế, hỗ trợ nhân viên y tế trong các khu vực cách ly.
Cần nhìn nhận đúng về thế mạnh của dạy học online

Cần nhìn nhận đúng về thế mạnh của dạy học online

Tôi không phủ nhận các hiệu ứng tích cực của bài giảng PowerPoint, bài giảng đa phương tiện, bài giảng trực tuyến…, nhưng theo tôi, giáo dục đại học Việt Nam đang cần đến chất lượng chuyên môn và sư phạm của giảng viên hơn rất nhiều so với sự cần kíp của thay đổi cách thức dạy học mà chúng ta luôn kì vọng và ảo tưởng về nó.
Tiếng thét Yên Bái

Tiếng thét Yên Bái

Khi đặt tiêu đề phụ cho cuốn sách, “Lịch sử đẫm máu và bi hùng của Việt Nam Quốc dân Đảng”, tác giả Tạ Thu Phong có lẽ muốn tập trung minh định bằng những dẫn chứng và phân tích cụ thể thay vì phong thanh, thậm chí là tạo nên những màn sương mơ hồ, huyền thoại về cuộc khởi nghĩa Yên Bái cách đây tròn 90 năm.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Vẻ đẹp của tĩnh lặng

Vẻ đẹp của tĩnh lặng

Tĩnh lặng đang ngấm ngầm vẫy gọi chúng ta, đặc biệt thị dân, khi phố xá ô nhiễm không chỉ không khí mà còn ô nhiễm âm thanh.
Cô Bình!

Cô Bình!

Cho đến giờ, dẫu đã ngót nghét 15 năm được học và có không biết bao lần gặp gỡ, trò chuyện với Cô, tôi vẫn chưa hết cảm giác “sờ sợ” mỗi khi bắt máy gọi điện hỏi thăm hay hẹn tới hàn huyên tại tư gia của Cô.
Một tháng ở Nam Kỳ

Một tháng ở Nam Kỳ

Sau chuyến đi một tháng đến Nam Kỳ cách đây 100 năm, Phạm Quỳnh mô tả Nam Kỳ như một nơi “đất mới” nên con người hăm hở về đường “tiến thủ”, không bận lòng nhớ cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn. Trong khi đó, Hà Nội thì “đã già quá, cũ quá rồi, cái sức phát đạt hình như có hạn, không thể ra ngoài được nữa”.