Trang chủ Search

giảng-dạy - 1149 kết quả

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Qualcomm - VinSmart mở rộng danh mục các sản phẩm tích hợp mạng 4G/5G

Qualcomm - VinSmart mở rộng danh mục các sản phẩm tích hợp mạng 4G/5G

Sau mốc quan trọng trong hợp tác với sự ra mắt của điện thoại thông minh hỗ trợ 5G VSmart Aris, Qualcomm và VinSmart đang tiếp tục nghiên cứu để mở rộng danh mục các sản phẩm tích hợp mạng 4G/5G.
Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Ngày 10 tháng 6 năm 1854, một số các giáo sư Toán của trường Đại học Göttingen, dưới sự chủ trì của Friedrich Gauss, nhà Toán học hàng đầu của Đức, tụ họp lại để nghe một giảng viên trẻ trình bày bài thuyết trình tập sự 1 “Về những giả thuyết làm nền tảng cho Hình học”.
Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển vừa quyết định trao Nobel kinh tế 2020 cho hai giáo sư Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson (cùng giảng dạy tại ĐH Stanford) vì những đóng góp quan trọng giúp hoàn thiện lý thuyết và phát minh một số thể thức đấu giá (auctions work) mới.
Trường đại học: Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo

Trường đại học: Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo

Là định chế trung gian uy tín với nhà nước và doanh nghiệp, trường đại học trở thành điểm kết nối cho các chính sách, đầu tư cơ sở hạ tầng của chính phủ, những khoản đầu tư thiên thần của doanh nghiệp đến với sinh viên – đối tượng khởi nghiệp tiềm năng.
Những yếu tố tác động đến việc dạy và học STEM

Những yếu tố tác động đến việc dạy và học STEM

Hai nghiên cứu gần đây chỉ ra những yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trong các lĩnh vực STEM và tác động đến sự thay đổi nhận thức của các thầy cô về Giáo dục STEM.
Thủ tướng mong muốn Israel hỗ trợ Việt Nam về đổi mới sáng tạo, start-up

Thủ tướng mong muốn Israel hỗ trợ Việt Nam về đổi mới sáng tạo, start-up

Chiều 7/10, tại trụ sở Chính phủ, tiếp Đại sứ Israel tại Việt Nam, ông Nadav Eshcar, đến chào xã giao, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn phía Israel hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, start-up; hoan nghênh các doanh nghiệp Israel đầu tư, chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam trong lĩnh vực này.
Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Bằng sự gắn bó sâu sắc với những tiến bộ khoa học đương đại, Sarah Frances Whiting đã đem lại cho sinh viên của mình những trải nghiệm mà rất ít sinh viên thời đó, nhất là sinh viên nữ, có được.
Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Các trường đại học công lập của Việt Nam gần đây đã bắt đầu đòi hỏi quyền tự chủ - một đòi hỏi rất tự nhiên sau nhiều năm chung sống với hệ thống kinh tế mệnh lệnh. Tuy nhiên, tôi cho rằng, trào lưu kêu gọi tự chủ đại học hiện nay ở Việt Nam đúng thì ít, sai nhiều hơn, mà nhiều nhất là nhầm lẫn.