Trang chủ Search

sinh-ra - 2038 kết quả

Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow, nhà khoa học người Mỹ, đã khám phá ra cơ chế phân tử giúp vi khuẩn gây bệnh và chống lại tác động của thuốc kháng sinh. Nghiên cứu của ông là tiền đề để các nhà khoa học phát triển vaccine và theo dõi sự tiến hóa của mầm bệnh thông qua dịch tễ học phân tử.
Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (kỳ 1)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (kỳ 1)

Quyền động vật, cùng với đó là cái nhìn lại về cách ứng xử của con người với những loài vật, ngay từ xuất phát điểm, đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạt động môi trường và các chuyên gia phê bình sinh thái.
Tòa nhà gỗ ghép lớn nhất thế giới

Tòa nhà gỗ ghép lớn nhất thế giới

Đến đầu thế kỷ XX, thành phố Portland thuộc tiểu bang Oregon (Hoa Kỳ) đã là một trung tâm kinh tế lớn với ngành công nghiệp lúa mì và gỗ rất phát triển, bên cạnh một cảng biển lớn đang không ngừng mở rộng.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Nhật Bản: Cơ hội mới cho thanh long Bình Thuận

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Nhật Bản: Cơ hội mới cho thanh long Bình Thuận

Vào tháng ba năm nay, những người trồng vải ở Lục Ngạn (Bắc Giang) không khỏi vui mừng khi nhận được thông tin vải thiều Lục Ngạn chính thức trở thành sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) tại Nhật Bản.
WSSLAB: Khám phá thế giới của các thiết bị y sinh

WSSLAB: Khám phá thế giới của các thiết bị y sinh

Dẫu mới có tuổi đời chưa tới 2 năm nhưng phòng thí nghiệm nghiên cứu hệ thống không dây và cảm biến (WSSLAB) của Đại học Texas ở Arlington, Mỹ, do TS. Nguyễn Văn Phúc tạo dựng đang là một trong những ngôi sao đang lên trong việc khám phá các hệ thống không dây, di động và thiết bị đeo dùng cho chăm sóc sức khỏe và giám sát môi trường.
Nồng độ vi nhựa trong phân trẻ sơ sinh nhiều gấp 10 lần so với người lớn

Nồng độ vi nhựa trong phân trẻ sơ sinh nhiều gấp 10 lần so với người lớn

Một nghiên cứu mới đáng báo động cho thấy phân của trẻ sơ sinh có nồng độ polyethylene terephthalate (hay còn gọi là nhựa polyester) cao gấp 10 lần so với trong phân của người lớn.
Nỗi lo lắng khi điểm chuẩn đại học cao

Nỗi lo lắng khi điểm chuẩn đại học cao

Chưa bao giờ điểm chuẩn trúng tuyến đại học cao, thậm chí, cao “ngất ngưởng” đến 30 điểm ba môn, lại gây nên nhiều băn khoăn, hoài nghi, lo lắng như kì tuyển sinh năm 2021 vừa được các trường đại học công bố mới đây.
Phương pháp mới giúp điều khiển chiều từ trường của nam châm

Phương pháp mới giúp điều khiển chiều từ trường của nam châm

Chỉ với một điện áp rất nhỏ, các nhà khoa học tại MIT đã phát triển một phương pháp mới giúp đổi chiều từ trường của nam châm. Phương pháp này giúp họ thành công đổi cực từ của một vật liệu sắt từ (ferrimagnetic) 180 độ.
Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.