Trang chủ Search

sống-sót - 982 kết quả

Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hơn 200 báo cáo khoa học được công bố tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2019 cho thấy sự tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ kinh tế - xã hội.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?
Brazil dọn dẹp hơn 100 tấn dầu tràn cứu động vật biển

Brazil dọn dẹp hơn 100 tấn dầu tràn cứu động vật biển

Brazil tiến hành một chiến dịch dọn dẹp lớn dọc bờ biển phía Đông Bắc sau sự cố tràn dầu nghiêm trọng làm ô nhiễm hơn 130 bãi biển, trải dài 1.500km.
An Giang: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại đèn LED và thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng, phát triển trên cây hoa chuông trong nuôi cấy mô

An Giang: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại đèn LED và thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng, phát triển trên cây hoa chuông trong nuôi cấy mô

Mới đây, Sở KH&CN An Giang đã tiến hành tổ chức Hội đồng khoa học nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cơ sở “Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại đèn LED và thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng, phát triển trên cây hoa chuông (Sinningia speciosa) trong nuôi cấy mô” do ThS Lê Phan Đình Quý chủ nhiệm, Trung tâm Công nghệ sinh học An Giang chủ trì.
Huyễn tưởng Thượng đế

Huyễn tưởng Thượng đế

Trong cuốn sách Huyễn tưởng Thượng đế, mục đích chính của Richard Dawkins không phải là giải thích khoa học mà nhằm “tăng nhận thức” của độc giả về vấn đề cả đời ông theo đuổi – đó là chứng minh rằng ý niệm Thượng đế là không cần thiết và không tồn tại một Đấng Tối cao toàn năng nào cả.
Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao

Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao

Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định những người có nguồn gốc tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường có mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.
Mỹ phát triển thiết bị cứu sống người bị ngộ độc carbon monoxide (CO)

Mỹ phát triển thiết bị cứu sống người bị ngộ độc carbon monoxide (CO)

Thiết bị lọc máu và chiếu sáng máu bằng ánh sáng đỏ do các nhà khoa học Mỹ phát triển có thể cứu giúp những người bị ngộ độc carbon monoxide (CO) trong các đám cháy….
Biến đổi khí hậu đang thay đổi hương vị rượu vang Pháp

Biến đổi khí hậu đang thay đổi hương vị rượu vang Pháp

Thời điểm thu hoạch nho để sản xuất rượu vang tại nhiều vùng của Pháp đang diễn ra sớm hơn so với thường lệ. Nhiệt độ cao do tác động của biến đổi khí hậu khiến những quả nho chín nhanh và có nhiều đường hơn, qua đó làm tăng nồng độ cồn của rượu.
Máu nhân tạo có thể được truyền cho tất cả các nhóm máu

Máu nhân tạo có thể được truyền cho tất cả các nhóm máu

Các nhà khoa học tại Nhật Bản đang phát triển một loại máu nhân tạo, có thể được truyền vào bệnh nhân bất kể nhóm máu của họ là gì.
Đọc cuối tuần: Nước Mỹ có 9 triệu con bò sữa, nhưng tất cả chỉ là con cháu của 2 con bò đực

Đọc cuối tuần: Nước Mỹ có 9 triệu con bò sữa, nhưng tất cả chỉ là con cháu của 2 con bò đực

Một con bò đực có thể làm cha của những con bê, xuyên qua nhiều thập kỷ, thậm chí rất lâu sau khi nó chết.