Trang chủ Search

xây-dựng-chính-sách - 246 kết quả

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Ngày càng có thêm nhiều quốc gia xây dựng các quy trình phê duyệt giống cây chỉnh sửa gene đơn giản hơn so với quy trình phê duyệt giống cây biến đổi gene GMO hoặc thiết lập các nguyên tắc để cây chỉnh sửa gene có thể được phân loại như các giống cây chọn tạo bằng phương pháp truyền thống.
Hệ thống kiểm soát rủi ro thiên tai: Đã được cải thiện nhưng chưa đủ

Hệ thống kiểm soát rủi ro thiên tai: Đã được cải thiện nhưng chưa đủ

Đó là nhận định của các nhà nghiên cứu ở Đại học Kinh tế Quốc dân sau khi tiến hành đánh giá hiện trạng và những điểm hạn chế của hệ thống quản lý rủi ro thiên tai (DRM) ở Việt Nam.
Tăng cường hợp tác KH-CN và ĐMST giữa Việt Nam và Lào

Tăng cường hợp tác KH-CN và ĐMST giữa Việt Nam và Lào

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước CHDCND Lào của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trong hai ngày 10 và 11/4, Bộ trưởng Bộ KH&CN Việt Nam Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào Boviengkham Vongdara đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực công nghệ và ĐMST giữa hai bộ.
Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Mặc dù Luật KH&CN 2013 được xây dựng với nhiều nội dung đổi mới. Nhưng trên Thực tế, Luật KH&CN 2013 có phát huy được vai trò của mình trong các hoạt động KH&CN, có tạo ra những biến chuyển về chất và qua đó góp phần vào sự phát triển của xã hội hay không?
Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Nguồn nhân lực KH&CN góp phần làm nên tiềm lực KH&CN của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay, chúng ta chưa thật sự có được những chính sách trọng dụng người làm nghiên cứu và khuyến khích họ làm ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Các yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển đất nước và những đòi hỏi phải đổi mới trong nội tại nền khoa học đã trở thành động lực chính của việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000.
Năm 2045, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thuộc nhóm hàng đầu Đông Nam Á

Năm 2045, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thuộc nhóm hàng đầu Đông Nam Á

Chiến lược phát triển Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) đến năm 2030 và tầm nhìn 2045, do Phó thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt, đã nêu hai mốc mục tiêu quan trọng.
EU: Tăng cường vai trò khoa học khi xây dựng chính sách

EU: Tăng cường vai trò khoa học khi xây dựng chính sách

Chính phủ, các nhà quản lý và các chuyên gia khoa học đang hợp lực để lựa chọn cách hoạch định chính sách dựa trên bằng chứng nào tốt hơn và giải quyết những vấn đề thách thức như đại dịch và biến đổi khí hậu.
TPHCM: Cần xây dựng chính sách đặc thù để xã hội hóa nguồn lực phát triển KH&CN

TPHCM: Cần xây dựng chính sách đặc thù để xã hội hóa nguồn lực phát triển KH&CN

Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định, TPHCM cần xây dựng những chính sách đặc thù để xã hội hóa nguồn lực đầu tư cho KH&CN, cũng như nâng cao mức sống cho các nhà khoa học.
Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm cần khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững Vùng Đồng bằng Sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước.