Trang chủ Search

phương-cách - 73 kết quả

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Triển khai nhiều chương trình công nhận mới

Triển khai nhiều chương trình công nhận mới

Năm nay, BoA đã xây dựng hoàn chỉnh 3 chương trình công nhận mới và sẵn sàng nhận đơn đánh giá của các tổ chức.
Người thầy của trường học ngày mai

Người thầy của trường học ngày mai

Không ai đoán định trước được tương lai một cách chắc chắn, người ta chỉ chắc chắn là xã hội sẽ còn thay đổi và thay đổi ngày càng nhanh. Đứng trước những đặc điểm như vậy, hệ thống giáo dục nói chung và vai trò của người thầy nói riêng nên thế nào.
Vũ trụ trong một nguyên tử

Vũ trụ trong một nguyên tử

Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV khám phá những điểm chung và khác biệt giữa Phật giáo và khoa học sau nhiều thập kỷ suy niệm và gặp gỡ với các nhà khoa học trong các lĩnh vực vật lý hạ nguyên tử, vũ trụ học, sinh học, khoa học thần kinh và tâm lý học.
Học về sự học

Học về sự học

Cá nhân nào cũng phải học và quốc gia nào cũng phải tổ chức dạy và học. Quan niệm về sự học và cách thức học tập khác nhau đã tạo ra nguồn chất lượng con người khác nhau và do đó, tạo ra vị trí của các quốc gia cũng khác nhau.
 Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Bộ quy tắc mới sẽ được công bố bao gồm các biện pháp xử lý mạnh tay hơn với các “lò công bố quốc tế” và nhiều hành vi sai trái học thuật khác được công nhận là tích cực. Nhưng một số nhà quan sát cho rằng việc thực thi chúng có hiệu quả đến đâu sẽ tiếp tục là vấn đề nan giải.
Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả gần như đã bị đánh bại ở phương Tây nhưng mỗi năm nó vẫn giết chết hàng chục ngàn người ở những nước nghèo. Và những bài học từ dịch tả thực sự có giá trị khi chúng ta tìm kiếm một phương cách chữa trị virus corona.
Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Từ một câu hỏi “Não của hai con cá chọi phản ứng như thế nào khi chúng giương vây kịch chiến?”, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Y Dược Kitasato (Nhật Bản) đã mở ra hướng nghiên cứu mới về mức độ hoạt động của gene trên bộ não của hai cá thể riêng biệt khi chúng tương tác với nhau.
Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Không chỉ được biết đến với những con số về số lượng công trình xuất bản trên những tạp chí quốc tế ngày càng tăng, khoa học Việt Nam còn để lại một dấu ấn đẹp vào những tháng đầu năm 2020, đó là khả năng tham gia giải quyết được vấn đề nóng của đất nước.