Trang chủ Search

nghị-viện - 162 kết quả

DATI: Thúc đẩy chuyển giao công nghệ số ở đại học

DATI: Thúc đẩy chuyển giao công nghệ số ở đại học

Kế hoạch thành lập một cơ quan mới chuyên trách về đổi mới sáng tạo (DATI) và chuyển giao công nghệ số tại các trường đại học và viện nghiên cứu đã được Chính phủ Đức thiết lập. Dự kiến, cơ quan này sẽ ra mắt vào đầu năm tới.
ESA tăng 16,9 tỷ Euro cho nghiên cứu không gian: Tăng tốc cuộc đua với Mỹ và Trung Quốc

ESA tăng 16,9 tỷ Euro cho nghiên cứu không gian: Tăng tốc cuộc đua với Mỹ và Trung Quốc

Trong thời điểm nhiều nước châu Âu thắt chặt chi tiêu, ngân sách đầu tư cho Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) vẫn tăng trong năm năm tiếp theo nhằm triển khai các chương trình khám phá và khai thác không gian, qua đó tăng cường sức cạnh tranh về khoa học và công nghệ của châu Âu so với Mỹ và Trung Quốc.
Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Nhà khoa học người Pháp Antoine Lavoisier đã phát hiện vai trò của oxy trong quá trình cháy và hô hấp, đồng thời xác định rằng nước là một hợp chất của hydro và oxy. Ông là người đặt nền móng giúp chuyển đổi hóa học từ một ngành khoa học định tính thành một ngành khoa học định lượng.
EU muốn ràng buộc trách nhiệm của các công ty phát triển AI

EU muốn ràng buộc trách nhiệm của các công ty phát triển AI

Dự luật mới của Liên minh Châu Âu EU cho phép khách hàng kiện các công ty phát triển AI nếu họ chứng minh được mình bị AI gây tổn hại.
Đạo luật Chip châu Âu

Đạo luật Chip châu Âu

Đạo luật Chip do EU vừa ban hành, với tham vọng mở rộng quy mô sản xuất, giảm thiểu lượng bán dẫn nhập khẩu từ nước ngoài, mặc dù nhận được sự đồng thuận rộng rãi của nhiều chuyên gia, nhưng cũng không ít người người đặt câu hỏi về mục tiêu và cách triển khai của nó.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các nhà khoa học quốc tế

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các nhà khoa học quốc tế

Chiều 16/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp 51 nhà khoa học quốc tế, trong đó có một số nhà khoa học đoạt giải Nobel, sang Việt Nam dự hội thảo “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người” do Bộ KH&CN, Liên minh Nghị viện thế giới, UBND tỉnh Bình Định và Tổ chức Gặp gỡ Việt Nam phối hợp tổ chức tại TP Quy Nhơn, Bình Định.
Hội thảo quốc tế “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người”

Hội thảo quốc tế “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người”

Diễn ra từ ngày 13 đến 16/9 tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), TP Quy Nhơn, Hội thảo là nơi các nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách, và đại diện các tổ chức quốc tế thảo luận về vai trò của khoa học đối với sự phát triển bền vững của xã hội, trong đó yếu tố đạo đức và phát triển con người được nhấn mạnh.
Anh công bố kế hoạch B về tài trợ khoa học

Anh công bố kế hoạch B về tài trợ khoa học

Sau sáu năm đàm phán căng thẳng, ngày càng có khả năng các nhà nghiên cứu Anh không thể tiếp cận nguồn tài trợ nghiên cứu của Liên minh châu Âu vì Brexit. Do vậy Anh có thể phải sử dụng tới kế hoạch B cho tài trợ khoa học, mà không có liên kết với chương trình chung của châu Âu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đoàn các nhà khoa học Nga

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đoàn các nhà khoa học Nga

Sáng 14/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp đón, gặp gỡ đoàn các nhà khoa học, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học dược liệu và Tinh dầu LB Nga sang dự Hội nghị tổng kết 30 năm hợp tác trực tiếp giữa Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh với Viện.
"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

Bên cạnh việc giới thiệu và tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo, cuốn sách của Giáo sư Jean-Gabriel Ganascia trực tiếp bàn luận về 31 ngộ nhận phổ biến về trí tuệ nhân tạo thường xuyên xuất hiện trên báo chí hoặc các tác phẩm dành cho đại chúng.