Trang chủ Search

dân-tộc-học - 72 kết quả

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Ở thời điểm đăng trên tờ Courrier de Saigon vào các năm 1875 và 1876, có thể nói bài viết “Tổng quan về địa lí, sản vật, kĩ nghệ, phong tục và tập quán vương quốc An Nam” là một tài liệu chi tiết, đa dạng, dầu mang tính “đại cương” nhưng không phải không có nhiều phát hiện chân xác, thú vị.
Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Hơn 80 nghìn tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học

Thông tin trên được đưa ra tại buổi tọa đàm “Sưu tầm và phát huy di sản của các nhà sử học Việt Nam” do Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức mới đây.
Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn

Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn

Năm học mới đã gần kề, trong khi các môn học lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới đều đã có đủ sách giáo khoa, nhưng riêng chương trình tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) (là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 12) vẫn chưa thể khởi động.
Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Cho đến nay, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã thu thập được hơn 80.000 tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học trong nước, nhưng những tài liệu vật chất dù bảo quản tốt đi chăng nữa thì cũng sẽ mai một theo thời gian, do vậy ngay từ bây giờ Trung tâm Di sản cần tiến hành số hóa toàn bộ các tư liệu quý giá ấy.
Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Mặc dù kinh tế vẫn là ngành được tài trợ nhiều nhất nhưng nhóm ngành nhân văn cũng đã có sự tăng trưởng đáng kể so với trước trong số các đề tài nghiên cứu cơ bản lĩnh vực KHXH&NV mới được Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Nafosted phê duyệt tài trợ (hồ sơ đợt II/2020) ngày 3/8 vừa qua.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Nafosted tài trợ đợt 1/2020: Ngành kinh tế học tiếp tục chiếm ưu thế

Nafosted tài trợ đợt 1/2020: Ngành kinh tế học tiếp tục chiếm ưu thế

Ngành kinh tế chiếm tới 22 đề tài trong tổng số 36 đề tài nghiên cứu cơ bản lĩnh vực KHXH&NV mới được Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Nafosted phê duyệt tài trợ (hồ sơ đợt I/2020) ngày 13/3 vừa qua.
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
AFCP có thể tài trợ đến 800.000 USD cho dự án bảo tồn di sản văn hóa ở Việt Nam

AFCP có thể tài trợ đến 800.000 USD cho dự án bảo tồn di sản văn hóa ở Việt Nam

Các tổ chức phi lợi nhuận Việt Nam có thể nộp đề xuất xin hỗ trợ của Quỹ Bảo tồn Văn hoá của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) từ 10.000 đến 800.000 USD cho các dự án bảo tồn di sản văn hóa.