Trang chủ Search

bàn-luận - 136 kết quả

Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Một nghiên cứu mới cho thấy mức độ hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các nhóm trường có các đặc điểm khác nhau: công và tư, đơn ngành và đa ngành, tự chủ và phụ thuộc vào phân bổ tài chính công, có và không có yếu tố quốc tế hóa.
Sửa Luật Tiêu chuẩn & Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Thích ứng với bối cảnh mới

Sửa Luật Tiêu chuẩn & Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Thích ứng với bối cảnh mới

Định hướng chính trong lần sửa luật này là thống nhất quy định về đánh giá sự phù hợp, công nhận, thừa nhận giữa hai luật cũng như việc phân công trách nhiệm quản lý một cách phù hợp.
Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm tăng cường ngay sau tháng thứ ba chứ không phải sau sáu tháng như trước kia từng đề cập. Đó là khuyến nghị của cơ quan về tiêm chủng của Đức do sự lây nhiễm quá nhanh của biến thể Omicron. GS. Christine Falk, chuyên gia về miễn dịch học giải thích khi nào và nên dùng loại vaccine nào có hiệu quả nhất cho tiêm tăng cường.
Slush 2021: Nơi những người phù hợp đến với nhau vào đúng thời điểm

Slush 2021: Nơi những người phù hợp đến với nhau vào đúng thời điểm

Đầu tháng 12, sự kiện khởi nghiệp công nghệ nổi tiếng thế giới Slush tại trung tâm triển lãm Messukeskus Helsinki, Phần Lan, đã trở lại sau một năm gián đoạn do đại dịch. Sự kiện được tổ chức kết hợp trực tuyến và trực tiếp, thu hút khoảng 8.000 người tham dự trực tiếp từ khắp nơi trên thế giới.
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Cuốn sách của nhà cải tổ giáo dục Tony Wagner và nhà khởi nghiệp sáng tạo Ted Dintersmith lý giải vì sao sáng tạo cần trở thành trọng tâm của quá trình học tập và rằng thành công, hạnh phúc của thế hệ trẻ sẽ ngày càng phụ thuộc vào khả năng đổi mới của mỗi cá nhân cũng như của cả hệ thống giáo dục.
“Tiếng người trong văn" của Nguyễn Xuân Khánh

“Tiếng người trong văn" của Nguyễn Xuân Khánh

Hẳn nhiều bạn đọc đã chờ đợi từ lâu cuốn sách này, một cuốn sách đậm chất hồi cố và những câu chuyện cá nhân của ông mà nhờ chúng, người ta sẽ nhìn lại rõ hơn những ẩn giấu riêng tư và nhất là, không khí nhân tâm, thế sự miền Bắc từ nửa sau thế kỉ XX.
Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
Lấy mẫu COVID theo xác suất thống kê giảm chi phí cho doanh nghiệp

Lấy mẫu COVID theo xác suất thống kê giảm chi phí cho doanh nghiệp

Nếu áp dụng phương pháp lấy mẫu xét nghiệm mới mà TS. Nguyễn Thanh Mỹ và các kỹ sư ở công ty Rynan Technologies đề xuất, doanh nghiệp không chỉ cắt giảm được đáng kể chi phí xét nghiệm mà còn có thể duy trì sản xuất liên tục, không bị gián đoạn.
Giáo dục cá nhân hoá: Thực tại không như là mơ

Giáo dục cá nhân hoá: Thực tại không như là mơ

Ngoài các bằng chứng cho thấy hiệu quả của các công nghệ học tập cá nhân hóa còn hạn chế và tạo thêm áp lực lên giáo viên, lo ngại lớn hơn xoay quanh những vấn đề đã hiển hiện hoặc đang manh nha.