Trang chủ Search

tâm-lý-học - 416 kết quả

Khác biệt về trí tuệ và tâm lý tạo nên siêu sao bóng đá

Khác biệt về trí tuệ và tâm lý tạo nên siêu sao bóng đá

Nghiên cứu cho thấy không phải sức mạnh và tốc độ mà sự thông minh và tinh thần thép mới là yếu tố khác biệt quan trọng giữa một cầu thủ bình thường và một siêu sao bóng đá.
Thị lực mù - trạng thái kỳ lạ nhất của nhận thức

Thị lực mù - trạng thái kỳ lạ nhất của nhận thức

Một số người khiếm thị có được khả năng nhìn nhận sự vật không phải bằng mắt mà bằng một giác quan kỳ lạ nằm trong tiềm thức của tâm trí con người.
Trẻ biết nói dối từ khi 2 tuổi

Trẻ biết nói dối từ khi 2 tuổi

Chẳng những bắt đầu nói dối rất sớm, trẻ còn biết “trau dồi” kỹ năng này liên tục ngay từ trước thời đi mẫu giáo, để cho lời nói dối của mình ngày càng trở nên đáng tin cậy hơn.
Giải mã lệch lạc tình dục ở đàn ông thích nhìn trộm phụ nữ khỏa thân

Giải mã lệch lạc tình dục ở đàn ông thích nhìn trộm phụ nữ khỏa thân

Nhiều đàn ông mắc bệnh thị dâm (dâm loạn liên quan đến thị giác) có sở thích nhìn trộm phụ nữ tắm, thay quần áo.
Sự nghèo đói làm biến đổi gene người

Sự nghèo đói làm biến đổi gene người

Một nghiên cứu mới mang tính đột phá chỉ ra rằng, việc sống trong nghèo đói có thể gây ra biến đổi ADN, làm tăng nguy cơ bị trầm cảm, căng thẳng và lạm dụng ma túy.
Nhu cầu sống sót là  nguồn gốc của nụ cười

Nhu cầu sống sót là nguồn gốc của nụ cười

Nhân loại bắt đầu biết cười từ lúc nào và mục đích thực sự của nụ cười là gì ở thời điểm đó? Các nhà khoa học khẳng định, sự xuất hiện của nụ cười bắt nguồn từ bản năng sinh tồn của con người, là cách để chúng ta giữ an toàn cho bản thân.
Sự thật sau bài toán “giết 1 người, cứu 5 người”

Sự thật sau bài toán “giết 1 người, cứu 5 người”

Phần lớn số người được hỏi đều từ chối gây ra cái chết của một người, kể cả khi điều đó giúp cứu 5 người còn lại. Lựa chọn cách này, họ sẽ được xem là đáng tin cậy hơn trong mắt người khác.
Bản chất khoa học của thói “giận cá chém thớt”

Bản chất khoa học của thói “giận cá chém thớt”

Thái độ hằn học, “giận cá chém thớt” là khởi nguồn cho nhiều hành vi tàn ác bậc nhất thế giới. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện, thói “giận cá chém thớt” dễ đi kèm với các tính cách tiêu cực như tàn nhẫn, thủ đoạn, xảo quyệt, kém tự trọng…
Đi tìm quy chuẩn cho  “cái chết êm ái”

Đi tìm quy chuẩn cho “cái chết êm ái”

Cái chết từ trước đến nay vẫn được số đông định nghĩa là một điều gì đó rất đáng sợ. Tuy nhiên, quan điểm này đang dần thay đổi và các nhà khoa học thậm chí còn nghĩ tới việc tìm ra chuẩn để cái chết của chúng ta trở nên êm ái, dễ chịu.
Nhà khoa học nữ thường bị “trông mặt bắt hình dong”

Nhà khoa học nữ thường bị “trông mặt bắt hình dong”

Một nghiên cứu của Đại học Colorado Boulder (Mỹ) vừa cho thấy, những nhà khoa học nữ có ngoại hình giàu nữ tính thường ít được đánh giá là có khả năng hoạt động trong lĩnh vực khoa học.