Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 561 kết quả

VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

Để có thể triển khai những nhiệm vụ lớn, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) cần phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi, trong đó có những chuyên gia “có chỗ đứng trên mặt tiền khoa học thế giới thông qua các công bố quốc tế được trích dẫn” như mong mỏi của giáo sư Phạm Duy Hiển
10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

Với tiêu chí ghi nhận và tôn vinh các thành tích KH&CN có tầm ảnh hưởng trong xã hội, Câu lạc bộ Nhà báo khoa học (Hội nhà báo Việt Nam) đã lựa chọn 10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018 ở 6 hạng mục: cơ chế chính sách, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học ứng dụng, hội nhập quốc tế và tôn vinh nhà khoa học.
Viện Tế bào gốc: Kết nối quốc tế ngay từ bước khởi đầu

Viện Tế bào gốc: Kết nối quốc tế ngay từ bước khởi đầu

Sau hơn mười năm thành lập, Viện Tế bào gốc, trường ĐH KHTN, ĐHQG TP Hồ Chí Minh không chỉ đem lại những nghiên cứu quan trọng về tế bào gốc trên người và chuyển giao công nghệ để đưa vào điều trị phổ biến trong y tế mà còn góp phần làm thay đổi hẳn diện mạo của ngành học này ở Việt Nam.
Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Để giải đáp câu hỏi với sự đầu tư ngày càng tăng, nghiên cứu cơ bản ngày nay còn có những đột phá, tác động lớn đến sự phát triển của thế giới như những thế kỷ trước, nhà vật lý lượng tử Michael Nielsen và Patrick Collison đã đi tìm câu trả lời trong những khám phá nổi bật và trong những giải thưởng khoa học danh tiếng, qua nhiều thập kỷ.
Cơ chế tài chính: Nút thắt của mô hình quỹ

Cơ chế tài chính: Nút thắt của mô hình quỹ

Nếu không có một cơ chế tài chính hợp lý, sẽ rất khó để các quỹ và dự án mang tính thí điểm về chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo và thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ do Bộ KH&CN quản lý đạt được mục tiêu đề ra.
Ngành Cơ học Việt Nam: Thực hiện nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0

Ngành Cơ học Việt Nam: Thực hiện nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0

Cơ học Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện các hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0 này, đặc biệt là ở 5 hướng thế mạnh: Vật liệu thông minh đa chức năng; robot; chẩn đoán sức khỏe kết cấu hay cơ hệ; nghiên cứu về hệ thống điều khiển thông minh, trí tuệ nhân tạo và cơ học tính toán.
10 năm Quỹ Nafosted: Xây dựng môi trường học thuật theo tiêu chuẩn quốc tế

10 năm Quỹ Nafosted: Xây dựng môi trường học thuật theo tiêu chuẩn quốc tế

Tại hội nghị tổng kết báo cáo kết quả 10 năm hoạt động của quỹ Phát triển KH&CN quốc gia ngày 5/11/2018, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh nhận định, sau 10 năm xây dựng, mô hình quản lý hoạt động tài trợ và hỗ trợ cho khoa học theo tiêu chuẩn quốc tế minh bạch, khách quan, bình đẳng của Quỹ Nafosted đã phát huy được hiệu quả và có sức lan tỏa lớn.
Lựa chọn nghiên cứu hay quản lý nghiên cứu?

Lựa chọn nghiên cứu hay quản lý nghiên cứu?

TS. David Krasa trước đây chưa làm việc ở vị trí nào quá ba năm nhưng khi có đứa con đầu lòng vào năm 2006, anh muốn một cuộc sống ổn định. Do đó, Krasa cho rằng, nếu muốn duy trì được một vị trí lâu dài mà vẫn được làm việc trong môi trường khoa học thì quản lý nghiên cứu là một lựa chọn hợp lý.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 bắt đầu nhận hồ sơ

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 bắt đầu nhận hồ sơ

Ban tổ chức Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 thông báo bắt đầu nhận hồ sơ từ các tổ chức, cá nhân được đề cử hoặc tự ứng cử từ ngày 12/11/2018 đến hết ngày 31/12/2018.
Cầu Øresund và sự thịnh vượng của Medicon Valley

Cầu Øresund và sự thịnh vượng của Medicon Valley

Không chỉ là biểu tượng của công nghệ và tinh thần hợp tác Bắc Âu, cây cầu Øresund nối Copenhagen và Malmö còn góp phần đem đến sự thịnh vượng ở Medicon Valley – một trong những trung tâm hàng đầu về khoa học sự sống châu Âu.