Trang chủ Search

Paris - 812 kết quả

Bài học từ dạy học trực tuyến ở Pháp: Muốn làm tốt, phải chuẩn bị “chuyển đổi số” dài hơi

Bài học từ dạy học trực tuyến ở Pháp: Muốn làm tốt, phải chuẩn bị “chuyển đổi số” dài hơi

Tối 12-3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo quyết định đóng cửa tất cả các trường học trên cả nước từ ngày 16.3. Việc học tập và làm việc từ xa được chính phủ Pháp khuyến khích triển khai rộng rãi. Nhưng làm thế nào để bảo đảm học sinh, sinh viên vẫn có thể tiếp thu kiến thức từ xa – như mục tiêu mà Bộ Giáo dục Pháp đề ra?
Mở rộng cuộc thi Hack4Growth sang tìm kiếm ý tưởng giảm thiểu tác động của dịch bệnh COVID-19

Mở rộng cuộc thi Hack4Growth sang tìm kiếm ý tưởng giảm thiểu tác động của dịch bệnh COVID-19

Giai đoạn mở rộng có tên gọi Hack4Growth - Covid-19 Endgame được Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam Toàn cầu AVSE Global triển khai nhằm tìm kiếm các ý tưởng đổi mới sáng tạo trong và ngoài nước giúp Việt Nam đối phó với tác động của dịch COVID-19 và phục hồi sau dịch.
Khám phá bức ảnh màu đầu tiên trên thế giới

Khám phá bức ảnh màu đầu tiên trên thế giới

Năm 1848, Edmond Becquerel đã tạo ra bức ảnh màu đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, cho đến nay, sau hơn 170 năm, chúng ta mới biết được bức ảnh màu đầu tiên được tạo ra như thế nào.
Tại sao nam giới mắc COVID-19 nhiều hơn so với nữ giới?

Tại sao nam giới mắc COVID-19 nhiều hơn so với nữ giới?

Một chuyên gia cho rằng hiện chưa có lời giải thích rõ ràng về hiện tượng này, song ông đưa ra giả thuyết là nam giới có tần số nhiều bệnh lý cao hơn so với nữ giới.
Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Khái niệm “cách ly toàn xã hội” hay “cách ly xã hội” đi vào các văn bản Nhà nước một cách chính thức và được công luận sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đó vẫn có sự tranh luận xoay quanh hai thuật ngữ trên. Bài viết dưới đây xin thảo luận nhằm tìm kiếm sự nhất quán trong sử dụng thuật ngữ khoa học.
Đại dịch Covid-19: KHXH giúp trả lời những câu hỏi gì?

Đại dịch Covid-19: KHXH giúp trả lời những câu hỏi gì?

Cuộc khủng hoảng đa diện bắt đầu từ lĩnh vực sức khỏe - y tế này đã tác động nhanh đến kinh tế, tài chính, sản xuất và mọi mặt đời sống xã hội trên toàn cầu ở mức kỷ lục. Nhưng nó cũng khiến các chính phủ phải lựa chọn, đặt ra các giải pháp mới, mà có thể sẽ gây nên những hiệu ứng dây chuyền khác.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Nếu trận dịch gây ra thêm bất hòa và bất tín giữa con người, virus sẽ thắng lớn. Ngược lại, nếu dịch bệnh mang lại sự cộng tác toàn cầu khăng khít, đó sẽ là chiến thắng không chỉ trước coronavirus, mà còn trước tất thảy những mầm bệnh tương lai.
Nhiên liệu hóa thạch vẫn là "con cưng" của các ngân hàng lớn

Nhiên liệu hóa thạch vẫn là "con cưng" của các ngân hàng lớn

Báo cáo mới tiết lộ các ngân hàng toàn cầu đã đầu tư 2,7 nghìn tỷ USD vào nhiên liệu hóa thạch từ sau Hiệp định khí hậu Paris, với số tiền tài trợ tăng lên hàng năm.
Nguyễn Quang Thạch: Hành trình tận tâm sẽ có tác động đa chiều

Nguyễn Quang Thạch: Hành trình tận tâm sẽ có tác động đa chiều

Không chỉ dừng lại ở trong biên giới Việt Nam, những bước chân đi bộ của anh Nguyễn Quang Thạch ở Ấn Độ đã đánh dấu một giai đoạn mới trong hành trình kêu gọi mở rộng chương trình “sách hóa nông thôn”. Chúng tôi đã trò chuyện với anh về những dự định và tham vọng mới này.