Trang chủ Search

công-trình - 3521 kết quả

Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Đô thị không chỉ là những công trình và những tòa nhà hay là nơi tập trung những người giàu có và trung lưu. Tiến trình phát triển của đô thị không thể thiếu đi những người thu nhập thấp và việc cắt giảm các nguồn lực đầu tư hỗ trợ dân sinh, đặc biệt là với người nghèo, có thể dẫn đến những rủi ro rất lớn.
Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley là một nhà hóa học, vật lý quan trọng trong thế kỷ 19. Ông đã ghi tên mình vào lịch sử với hai công trình nổi tiếng: tìm ra nguyên tử khối của oxy, và thí nghiệm ê-te trôi dạt tưởng chừng thất bại nhưng lại đặt nền móng cho sự ra đời của một lý thuyết quan trọng ở thế kỷ 20.
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
Đón đọc KHPT số 1262 từ ngày 19/10 đến 25/10/2023

Đón đọc KHPT số 1262 từ ngày 19/10 đến 25/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Lò phản ứng bí mật ở London

Lò phản ứng bí mật ở London

Trong hơn 30 năm từ 1962 đến 1996, một lò phản ứng hạt nhân đã hiện diện ở ngay giữa trung tâm thủ đô London của Anh quốc, nằm cách nhà dân và các công trình công vụ chỉ một con phố. Sự tồn tại của nó đã được giới chức tuyệt đối giữ kín do lo ngại mâu thuẫn nảy sinh.
Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Chỉ số BMI bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của một người như tuổi tác, giới tính và chủng tộc. Đó là lý do vì sao có một phong trào kêu gọi nhìn vượt ra ngoài BMI khi chẩn đoán và điều trị béo phì.
Ứng dụng các kỹ thuật theo dõi tái phát ung thư máu ở trẻ em

Ứng dụng các kỹ thuật theo dõi tái phát ung thư máu ở trẻ em

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TPHCM đã nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật chuyên sâu để khảo sát bệnh tồn lưu tối thiểu, giúp phân nhóm nguy cơ, tiên lượng và theo dõi tái phát một cách chính xác ở các bệnh nhi ung thư máu.
Sơn làm mát RARE chiến thắng cuộc thi khởi nghiệp Techfest Hà Nội 2023

Sơn làm mát RARE chiến thắng cuộc thi khởi nghiệp Techfest Hà Nội 2023

Vượt qua 45 hồ sơ, dự án "Sơn làm mát thụ động cho các bề mặt ngoài trời" của nhóm tác giả từ Trường ĐH Khoa học Tự nhiên thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội đã giành chiến thắng chung cuộc.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.