Trang chủ Search

lục-địa - 505 kết quả

Tìm thấy một tảng băng trôi hình chữ nhật ở Nam Cực

Tìm thấy một tảng băng trôi hình chữ nhật ở Nam Cực

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một tảng băng trôi bất thường hình chữ nhật ở Nam Cực. NASA cho rằng họ hiểu được bản chất quá trình xuất hiện những hiện tượng như vậy.
Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Lẽ thường (Common Sense) là một cuốn sách mỏng (ấn bản đầu tiên chỉ có 48 trang), xuất bản cách đây gần 250 năm, nhưng tác giả của nó - Thomas Paine - được suy tôn vào hàng “quốc phụ” của nước Mỹ.
Chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: Phải chủ động tìm kiếm cơ hội

Chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: Phải chủ động tìm kiếm cơ hội

Sau 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài và đã ghi nhận những kết quả tích cực về nhiều mặt, nhưng có một mục tiêu quan trọng chưa đạt được, đó là việc chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sang cho doanh nghiệp Việt Nam.
Băng ngầm Bắc Cực tan chảy có thể đe dọa khí hậu Trái đất

Băng ngầm Bắc Cực tan chảy có thể đe dọa khí hậu Trái đất

Trong quá trình nghiên cứu phát thải khí nhà kính ở Bắc Cực, các nhà khoa học Nga cảnh báo việc lớp băng ngầm vĩnh cửu ở vùng biển Đông Bắc Cực bị phá hủy có thể dẫn tới những tai nạn công nghiệp nghiêm trọng khi thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản ở thềm lục địa Bắc Cực và tác động đáng kể đến khí hậu toàn Trái đất.
Columbus tìm ra châu Mỹ, nhưng vì sao tên ông không được đặt cho châu lục này?

Columbus tìm ra châu Mỹ, nhưng vì sao tên ông không được đặt cho châu lục này?

Theo Giáo sư sử học Matt Crawford của Trường đại học Kent, bang Ohio, Mỹ thì câu trả lời liên quan đến danh tiếng của Columbus vào thời điểm người châu Âu đặt tên cho lục địa mới được phát hiện này và ảnh hưởng của chiến dịch vận động rất thành công của nhà thám hiểm người Ý tên là Amerigo Vespucci.
Tìm thấy thế giới bị mất tích dưới đáy Thái Bình Dương

Tìm thấy thế giới bị mất tích dưới đáy Thái Bình Dương

Các nhà nghiên cứu thuộc Hiệp hội nghiên cứu khoa học và ứng dụng quốc gia (CSIRO) và Đại học Quốc gia Úc trong một cuộc khảo sát Biển Tasman đã khám phá ra một dãy núi mà con người chưa bao giờ nhìn thấy.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Brexit ảnh hưởng xấu đến khoa học Anh

Brexit ảnh hưởng xấu đến khoa học Anh

Anh sẽ chính thức rời Liên minh châu Âu vào ngày 29/3/2019 tới, với những hậu quả xảy ra có thể ngoài mong đợi về kinh tế - xã hội và một tương lai không mấy sáng sủa của khoa học trong đó có việc quản lý các nghiên cứu hạt nhân của mình ngoài EU.
Hỗ trợ phát triển khoa học các nước nghèo: Nhiều lĩnh vực bị “quên”

Hỗ trợ phát triển khoa học các nước nghèo: Nhiều lĩnh vực bị “quên”

Thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế thông qua nghiên cứu và trao học bổng vẫn được xem là phương pháp tốt nhất để các trường viện tại các cường quốc có thể hỗ trợ những quốc gia nghèo phát triển khoa học. Nhưng dường như sự hợp tác chủ yếu trong lĩnh vực y tế, bỏ quên nhiều lĩnh vực quan trọng khác.
Sau khủng hoảng kinh tế: Tài trợ R&D thậm chí còn cao hơn trước

Sau khủng hoảng kinh tế: Tài trợ R&D thậm chí còn cao hơn trước

Một bức tranh toàn cảnh về đầu tư cho R&D cho thấy những xu hướng trái ngược trong lĩnh vực công và tư nhân ở nhiều khu vực trên thế giới.