Trang chủ Search

cấp-độ - 942 kết quả

Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Cuộc khủng hoảng do COVID–19 đã hâm nóng những tranh luận về tương lai của nền kinh tế thị trường, và thôi thúc các quốc gia tìm kiếm một mô hình bền vững hơn để đương đầu với những thách thức của thế giới hậu đại dịch.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

“Misogyny”, với các thành tố gốc trong tiếng Hi Lạp gồm misin (sự thù ghét) và gynē (phụ nữ), được định nghĩa là một cảm giác căm ghét và khinh miệt bất thường dành cho nữ giới.
Đi tìm các mô hình cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam

Đi tìm các mô hình cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam

Mặc dù một hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo với đầy đủ các cấu phần đã hình thành ở Việt Nam nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, vẫn còn những điểm tồn tại cần giải quyết để Việt Nam có thể trở thành quốc gia khởi nghiệp như Isarel hay Singapore.
Nguy cơ COVID tại Thế vận hội Tokyo chưa được kiểm soát

Nguy cơ COVID tại Thế vận hội Tokyo chưa được kiểm soát

Thế vận hội Olympic sẽ diễn ra vào cuối tháng này với các biện pháp hạn chế lây nhiễm. Nhưng do tình hình tiêm chủng không đồng đều trên toàn thế giới, các chuyên gia lo ngại rằng những biện pháp đó là chưa đủ.
Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.
Có sự đồng nhất tư tưởng phương Tây trong nghiên cứu tài chính khởi nghiệp

Có sự đồng nhất tư tưởng phương Tây trong nghiên cứu tài chính khởi nghiệp

Tính đồng nhất này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động nghiên cứu như tạo ra thành kiến và thiên vị, môi trường làm việc không thuận lợi để đưa ra và phát triển tư tưởng mới, và tăng nguy cơ hình thành điểm mù và giảm sự sáng tạo.
COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

Các nhà khoa học đang ngày càng hiểu rõ cơ chế COVID-19 gây hại cho não. Các nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công não theo nhiều cấp độ: nó có thể tấn công trực tiếp vào một số tế bào não nhất định, làm giảm lưu lượng máu đến mô não, hoặc kích hoạt các phân tử miễn dịch có thể gây hại cho tế bào não.
Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6-2/7/2021

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6-2/7/2021

Hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động khó khăn do COVID-19; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững; bổ sung kinh phí mua 61 triệu liều vaccine phòng COVID-19... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6 - 2/7/2021.
Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Cứ bốn bệnh truyền nhiễm mới ở người thì ba trong số đó có nguồn gốc từ động vật. Mối đe dọa này ngày càng lớn khi con người xâm lấn môi trường sống của các loài động vật hoang dã, cũng như tiếp xúc thường xuyên hơn với chúng trong quá trình săn bắt và buôn bán trái phép.
Ngành công nghiệp Châu Âu: Hi vọng tạo đột phá từ dự án hợp tác

Ngành công nghiệp Châu Âu: Hi vọng tạo đột phá từ dự án hợp tác

Tại sự kiện Ngày Nghiên cứu và Đổi mới được tổ chức vào tuần qua, Ủy ban châu Âu (EC) đã ký kết 11 thỏa thuận hợp tác với các công ty nhằm thúc đẩy những đổi mới sáng tạo trong ngành công nghiệp. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia thành viên trong Liên minh châu Âu (EU) cũng đang tích cực thảo luận để sớm khởi động dự án thứ 12 – dự án hợp tác về vũ trụ.