Trang chủ Search

đầu-vào - 1408 kết quả

Nghiên cứu mới khám phá ảnh hưởng của COVID-19 đối với nhận thức

Nghiên cứu mới khám phá ảnh hưởng của COVID-19 đối với nhận thức

Một nghiên cứu dài hạn mới do các nhà khoa học thần kinh tại Đại học Western dẫn đầu cho thấy các triệu chứng ngắn hạn của COVID-19, như thở gấp, sốt và ho khan, có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm.
Khai giảng Khóa học Nhật Bản về Công nghệ nhà máy điện hạt nhân lần thứ 4

Khai giảng Khóa học Nhật Bản về Công nghệ nhà máy điện hạt nhân lần thứ 4

Sau ba khóa đào tạo, năm nay, Khóa học Nhật Bản về Công nghệ nhà máy điện hạt nhân lần thứ 4 bắt đầu vào tháng 10/2022 tại trường Đại học Bách khoa HN. Đây là khóa học do ba đơn vị tổ chức là Công ty Phát triển Năng lượng hạt nhân quốc tế Nhật Bản (JINED), Đại học Bách khoa HN và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam.
Dấu vết di sản giữa thương cảng sầm uất

Dấu vết di sản giữa thương cảng sầm uất

Tọa lạc giữa rừng container ở cảng Antwerp thuộc Vương quốc Bỉ1 là tòa giáo đường St. Laurence cổ kính – thứ duy nhất còn sót lại của ngôi làng Wilmarsdonk trước khi bị xóa bỏ vào năm 1960 để nhường chỗ cho tham vọng kinh tế.
Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Giải pháp điều chế vi bọt khí sử dụng công nghệ điện hóa – siêu âm do các nhà khoa học tại CTCP Huetronics và trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) cùng nhau phát triển được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng mới trong việc khử trùng, cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản.
Đạo luật Chip châu Âu

Đạo luật Chip châu Âu

Đạo luật Chip do EU vừa ban hành, với tham vọng mở rộng quy mô sản xuất, giảm thiểu lượng bán dẫn nhập khẩu từ nước ngoài, mặc dù nhận được sự đồng thuận rộng rãi của nhiều chuyên gia, nhưng cũng không ít người người đặt câu hỏi về mục tiêu và cách triển khai của nó.
Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.
Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Cách đây chưa đến chục năm, ý tưởng về việc một sinh viên Ấn Độ có thể học cả vật lý và điện ảnh trong 4 năm đại học tưởng chừng như rất phi lý. Tình hình giờ đây đã khác hẳn.
Việt Nam xếp thứ ba Đông Nam Á về chỉ số đổi mới sáng tạo

Việt Nam xếp thứ ba Đông Nam Á về chỉ số đổi mới sáng tạo

Theo báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) mới công bố, chỉ số GII năm 2022 của Việt Nam giảm 4 bậc so với năm trước, đứng thứ 48/132 quốc gia. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn xếp thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (đứng sau Singapore và Thái Lan), tăng một bậc so với năm ngoái.
Lúa gạo phát thải 48% khí nhà kính trong nông nghiệp

Lúa gạo phát thải 48% khí nhà kính trong nông nghiệp

Lúa gạo, mặt hàng nông nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam và được trồng trên hơn một nửa diện tích đất nông nghiệp, chiếm 48% lượng phát thải khí nhà kính của ngành nông nghiệp và hơn 75% lượng khí thải mê-tan.
Nữ hoàng Mặt trời Mária Telkes: Người dẫn đầu phát triển năng lượng mặt trời

Nữ hoàng Mặt trời Mária Telkes: Người dẫn đầu phát triển năng lượng mặt trời

Ngày nay, năng lượng mặt trời thật quen thuộc với chúng ta, thế nhưng ít ai biết được người tiên phong tạo ra những phát minh thay đổi thế giới này là nữ khoa học gia người Hungary Mária Telkes.