Trang chủ Search

vườn-cây - 157 kết quả

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

Việc giảm xả thủy điện Trung Quốc với thời gian kéo dài trong tháng 1 đến nay đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước và mặn lên cao đợt 2 vào rằm tháng giêng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Phục hồi rừng: Không chỉ là tăng độ che phủ

Phục hồi rừng: Không chỉ là tăng độ che phủ

Khoảng cách giữa diện tích rừng và chất lượng rừng cho chúng ta thấy, con đường hồi sinh những cánh rừng và trả lại cho nó sự đa dạng sinh học vốn có sẽ còn rất dài.
Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm thế hệ mới do các nhà khoa học của Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu và sản xuất không chỉ giúp bà con nông dân tiết kiệm từ 20-40% lượng phân mà còn giúp tăng năng suất cây trồng từ 20-30%.
Cuộc sống khác trong làng Hogeway

Cuộc sống khác trong làng Hogeway

Thoạt nhìn, Hogewey – một cộng đồng nhỏ nằm cách Amsterdam khoảng 20 km – trông chả khác mấy so với những ngôi làng bình thường trên khắp lãnh thổ Hà Lan.
Hệ thống tưới thông minh ‘19 in 1’

Hệ thống tưới thông minh ‘19 in 1’

Hệ thống điều khiển thiết bị tưới thông minh do nhà sáng chế nông dân Ngô Hùng Thắng ở xã Tân Khánh Trung (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) nghiên cứu, chế tạo tích hợp tới 19 tính năng có giá chỉ bằng 30% sản phẩm đang có trên thị trường.
Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 1)

Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 1)

Trùng hợp thay, Cambridge – hai thành phố cùng tên ở Anh và Mỹ đều là cái nôi của các trường đại học nổi tiếng. Hơn thế nữa, những trường đại học đó đều đang triển khai thành công các chương trình hợp tác với doanh nghiệp.
Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Nhiều nước và khu vực như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Anh, Pháp, Liên Minh châu Âu và Đức đã tuyên bố chiến lược trí tuệ nhân tạo (AI) và các kế hoạch, lộ trình phát triển AI của mình. Khi so sánh chiến lược AI của hai nước Đức và Trung Quốc, chúng ta có những bài học quý giá đáng phải suy ngẫm.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Quảng Trị: Những kết quả bước đầu trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại “tiểu Đà Lạt”

Quảng Trị: Những kết quả bước đầu trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại “tiểu Đà Lạt”

Tỉnh Quảng Trị đang kỳ vọng xây dựng đèo Sa Mù (xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa) thành “tiểu Đà Lạt”, bởi điều kiện đất đai, khí hậu nơi đây được đánh giá rất phù hợp để phát triển nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao như hoa cao cấp, rau quả, dược liệu quý hiếm và một số vật nuôi xứ lạnh.