Trang chủ Search

sóng-hấp-dẫn - 73 kết quả

Phát hiện một dạng mới của vật chất bên trong các sao neutron

Phát hiện một dạng mới của vật chất bên trong các sao neutron

Một nhóm nghiên cứu Phần Lan đã tìm ra bằng chứng thuyết phục về sự hiện diện của vật chất quark “lạ” trong các lõi của những ngôi sao neutron lớn nhất đang tồn tại. Họ có được kết luận này bằng việc kết hợp với lý thuyết vật lý hạt và vật lý hạt nhân, qua đó đo lường được sóng hấp dẫn từ những vụ va chạm sao neutron.
Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa, thí nghiệm tạo phôi lai giữa người và động vật, chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng, là ba trong số các sự kiện khoa học được mong đợi trong năm 2020.
Những khám phá khoa học quan trọng trong năm 2019

Những khám phá khoa học quan trọng trong năm 2019

Kênh truyền hình “Khoa học” (Nauka) và Viện truyền thông hiện đại (MOMRI) Nga, cùng thống nhất nhận xét rằng năm 2019 không được đánh dấu bởi những khám phá mang tính cách mạng, nhưng được ghi nhận là có sự phát triển mạnh mẽ.
Châu Âu: Đầu tư trên 12 tỷ Euro cho các dự án vũ trụ

Châu Âu: Đầu tư trên 12 tỷ Euro cho các dự án vũ trụ

Tại cuộc họp các bộ trưởng châu Âu ở Seville, Tây Ban Nha vào ngày 27 và 28/11/2019, quyết định gia tăng ngân sách đầu tư cho Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã được đưa ra với cam kết 12,5 tỷ euro (tương đương 13,8 tỷ USD) giai đoạn 2020 - 2022.
Sao neutron lớn nhất từng được phát hiện

Sao neutron lớn nhất từng được phát hiện

Các nhà thiên văn tại Đại học West Virginia (Mỹ) phát hiện ngôi sao neutron lớn nhất từng được biết đến trong vũ trụ nhờ sử dụng Kính viễn vọng Green Bank.
Hàng triệu hố đen đang ẩn nấp trong thiên hà của chúng ta

Hàng triệu hố đen đang ẩn nấp trong thiên hà của chúng ta

Có một tranh cãi được đưa ra bởi bộ đôi vật lý vũ trụ người Nhật Bản, những người đã đưa ra đề xuất về một cuộc truy lùng hàng triệu “hố đen biệt lập” (Isolated black holes – viết tắt là IBH) có khả năng cư ngụ ngay tại thiên hà của chúng ta.
Kỉ niệm 20 năm hoạt động của đài thiên văn X-quang Chandra

Kỉ niệm 20 năm hoạt động của đài thiên văn X-quang Chandra

Tháng 7 năm 1999, NASA phóng lên vũ trụ đài quan sát X-quang Chandra trên tàu con thoi Columbia với mục tiêu ghi lại những hình ảnh của bầu trời với ánh sáng có bước sóng nhìn thấy được bằng mắt thường.
Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày 21 tháng 6 là Ngày nhà Báo chí cách mạng Việt Nam. Không thể không nói đến vai trò quan trọng của nhà báo khoa học trong việc đánh thức mối quan tâm khoa học của dân chúng, của học sinh và sinh viên, các doanh nhân, và những nhà làm chính sách.
Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Dựa vào dữ liệu của Trạm quan sát Sóng hấp dẫn bằng tia Laser giao thoa (LIGO) ở Mỹ và máy dò Virgo ở Italy, các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện sóng hấp dẫn được tạo ra bởi vụ va chạm khủng khiếp giữa một ngôi sao neutron và một hố đen cách chúng ta khoảng 1,2 tỷ năm ánh sáng.
Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Đại hội Khoa học Ấn Độ, một hội thảo lớn thường niên do chính phủ tài trợ tổ chức tại Jalandhar vào tháng 1 vừa qua xuất hiện nhiều tuyên bố, trong đó có một tuyên bố gây sốc cộng đồng khoa học quốc tế: Vật lý lý thuyết của Newton và Einstein không có giá trị và hoàn toàn sai lầm.