Trang chủ Search

học-thêm - 121 kết quả

Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Hằng năm, cứ vào ngày thứ năm thuộc tuần thứ ba của tháng 11, hơn nửa triệu học sinh trung học trên khắp đất nước Hàn Quốc lại bước vào kỳ thi quan trọng nhất của cuộc đời họ - Suneung hay CSAT (Bài kiểm tra học lực để vào đại học).
Dạy và học ngoại ngữ: Cần vượt qua tư duy thực dụng trước mắt

Dạy và học ngoại ngữ: Cần vượt qua tư duy thực dụng trước mắt

Nếu trước kia, chúng ta thường được học một ngôn ngữ chủ đạo đại trà nào đó trong trường học - cứ nhắc đến “ngoại ngữ” là chỉ có “nó” - thì bây giờ rất nên phá vỡ “thế độc quyền” của bất kỳ “ngoại ngữ trường học” nào để trao cho con cái chúng ta cơ hội lớn hơn.
CyberPurify: Gỡ khó cho phụ huynh

CyberPurify: Gỡ khó cho phụ huynh

CyberPurify, một công ty khởi nghiệp chuyên sử dụng Machine Learning để xác định nội dung độc hại trên Internet, vừa tung ra một sản phẩm phần cứng giúp cha mẹ tạo môi trường trực tuyến an toàn hơn cho con cái.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Cách đây chưa đến chục năm, ý tưởng về việc một sinh viên Ấn Độ có thể học cả vật lý và điện ảnh trong 4 năm đại học tưởng chừng như rất phi lý. Tình hình giờ đây đã khác hẳn.
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Cảm xúc của cha mẹ ảnh hưởng đến việc học tập tại trường của trẻ em như thế nào? Thông qua khái niệm “vốn cảm xúc” và sự bất bình đẳng giữa các giai tầng giàu/nghèo về “vốn cảm xúc”, bài viết này muốn khám phá sự bất bình đẳng vô hình trong tam giác giáo dục cha mẹ - học sinh – nhà trường.
Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Bất bình đẳng trong giáo dục đang dần trở thành một hiện tượng toàn cầu, mà hẳn bất kỳ ai quan tâm đến giáo dục một cách nghiêm túc đều có mong muốn tìm hiểu, thảo luận về nó ở các khía cạnh.
Thêm một trung tâm đào tạo nguồn lực cho chuyển đổi số

Thêm một trung tâm đào tạo nguồn lực cho chuyển đổi số

Sáng 12/5, CASUGOL và QNET đã ra mắt Trung tâm Đào tạo công nghệ số CASUGOL QNET (Hà Nội), nơi cung cấp các khóa đào tạo và hội thảo trong nhiều lĩnh vực chuyển đổi số và các công nghệ mới nổi như Trí tuệ nhân tạo, Khoa học dữ liệu, Phát triển phần mềm, An ninh mạng, Blockchain, v.v.
Từ đọc đến học

Từ đọc đến học

Học tập không gắn liền và dựa trên việc đọc sách rất dễ trở thành học gạo, học để thi và không thực sự tạo ra người có học vấn, có khả năng sáng tạo cao và tư duy độc lập.