Trang chủ Search

chỉ-số-đổi-mới-sáng-tạo - 147 kết quả

Bất cập giáo dục đại học qua phân tích kết quả kiểm định và xếp hạng

Bất cập giáo dục đại học qua phân tích kết quả kiểm định và xếp hạng

Qua phân tích một số kết quả kiểm định chất lượng, xếp hạng và xếp hạng đối sánh*, diện mạo của giáo dục đại học Việt Nam được nhận diện ở cả ba cấp độ: quốc gia, cơ sở giáo dục, và chương trình đào tạo.
KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

Dưới con mắt của các chuyên gia, năm 2022 của KH&CN Việt Nam tuy chưa gây ấn tượng bằng những bứt phá ngoạn mục nhưng chứng kiến sự hình thành những khung chính sách quan trọng để tạo môi trường cho những thay đổi lớn trong tương lai.
Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo KH&CN Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện KH&CN nổi bật năm 2022 ở các lĩnh vực: cơ chế chính sách; khoa học xã hội; khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng; tôn vinh nhà khoa học.
Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Việc hiểu đúng về bản chất của KH&CN và đảm bảo đầu tư cho KH&CN thật sự hiệu quả trong thực tế là một trong những giải pháp hữu hiệu để thực hiện chính sách thực hành tiết kiệm chống lãng phí các nguồn lực ở Việt Nam.
Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.
Việt Nam xếp thứ ba Đông Nam Á về chỉ số đổi mới sáng tạo

Việt Nam xếp thứ ba Đông Nam Á về chỉ số đổi mới sáng tạo

Theo báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) mới công bố, chỉ số GII năm 2022 của Việt Nam giảm 4 bậc so với năm trước, đứng thứ 48/132 quốc gia. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn xếp thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (đứng sau Singapore và Thái Lan), tăng một bậc so với năm ngoái.
Báo cáo Hệ sinh thái Đổi mới sáng tạo mở Việt Nam năm 2022: Bốn điểm mới

Báo cáo Hệ sinh thái Đổi mới sáng tạo mở Việt Nam năm 2022: Bốn điểm mới

Đây là năm thứ hai Báo cáo được tiến hành để mang đến bức tranh hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mở tại Việt Nam.
Hãy mạnh dạn để thanh niên làm chủ trì các nhiệm vụ khoa học cấp cao hơn

Hãy mạnh dạn để thanh niên làm chủ trì các nhiệm vụ khoa học cấp cao hơn

Trong hai ngày 8 và 9/8/2022, tại trụ sở Bộ Khoa học & Công nghệ đã diễn ra Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Khoa học và Công nghệ lần thứ XX, nhiệm kỳ 2022 – 2027 với sự tham gia của 148 đại biểu, đại diện cho 1.500 đoàn viên, thanh niên Bộ KH&CN. Ông Lê Xuân Định, Bí thư Đảng ủy, Thứ trưởng Bộ KH&CN tới dự và phát biểu chỉ đạo.
Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Trải qua chặng đường 40 năm, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia ngày càng vững mạnh, góp phần đưa sở hữu trí tuệ trở thành một trụ cột quan trọng của ngành khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.