Trang chủ Search

Viễn-Đông - 80 kết quả

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Ở thời điểm đăng trên tờ Courrier de Saigon vào các năm 1875 và 1876, có thể nói bài viết “Tổng quan về địa lí, sản vật, kĩ nghệ, phong tục và tập quán vương quốc An Nam” là một tài liệu chi tiết, đa dạng, dầu mang tính “đại cương” nhưng không phải không có nhiều phát hiện chân xác, thú vị.
Liên Xô sao chép B-29 như thế nào?

Liên Xô sao chép B-29 như thế nào?

Khi được hỏi: “Đâu là nhân tố quyết định thắng lợi của Mỹ trước Phát xít Nhật trong Thế chiến II?”, không ít người sẽ trả lời “bom hạt nhân”, nhưng thật ra đó phải là siêu pháo đài bay (superfortress) B-29 do Boeing chế tạo.
Nga khai thác thương mại nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên

Nga khai thác thương mại nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên

Nga vừa đưa vào vận hành thương mại nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên trên thế giới mang tên Akademik Lomonosov.
Giáo dục Việt Nam đón đầu dòng đầu tư quốc tế?

Giáo dục Việt Nam đón đầu dòng đầu tư quốc tế?

Covid-19 chính là cơ hội của Việt Nam khi các doanh nghiệp nước ngoài dịch chuyển khỏi Trung Quốc. Chúng ta được lựa chọn và cần lựa chọn đón các dòng FDI xanh sạch như các nguồn đầu tư vào giáo dục để phục vụ cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Các nhà khảo cổ Ấn Độ tái phát hiện đài linga lớn nhất và còn nguyên vẹn nhất tại Mỹ Sơn

Các nhà khảo cổ Ấn Độ tái phát hiện đài linga lớn nhất và còn nguyên vẹn nhất tại Mỹ Sơn

Phát hiện mới đây của các nhà khảo cổ học thuộc Viện Khảo sát Khảo cổ Ấn Độ (ASI) về đài linga lớn nhất và còn nguyên vẹn nhất tại di tích Mỹ Sơn sẽ là cơ sở để phục hồi vị trí cũ cho đài thờ tại tháp A10.
Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Công trình “Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương (1897-1902): bàn đạp thuộc địa” của TS Amaury Lorin lật lại khá nhiều tư liệu, thư khố để có thể, như tác giả bộc bạch, dựng lại giai đoạn cầm quyền của Paul Doumer không chỉ ở chính quốc mà còn ở Đông Dương, không chỉ ở khía cạnh chính trị mà còn về mặt hệ tư tưởng.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Nam Phi, đất nước đa sắc tộc, ngôn ngữ và văn hóa ở mũi phía Nam châu Phi, có một lịch sử rất khác biệt so với phần còn lại của “Lục địa đen”. Đó là kết quả của làn sóng nhập cư sớm từ châu Âu, bên cạnh tầm quan trọng chiến lược của tuyến hải trình biển Cape, và được cụ thể hóa bởi một vụ đắm tàu.
Hồi sinh tranh Kim Hoàng: Dòng tranh đã thất truyền 7 thập kỷ

Hồi sinh tranh Kim Hoàng: Dòng tranh đã thất truyền 7 thập kỷ

Hơn 300 năm trước, dưới thời vua Lê Hy Tông, đình Kim Hoàng được dựng với bức hoành phi “Lưỡng Bảng hội đình” (đình gộp lại của hai làng Bảng), làm lễ rước thần của hai làng Bảng về chung.
Bưu phẩm vẫn có thể làm coronavirus lây lan

Bưu phẩm vẫn có thể làm coronavirus lây lan

Theo nhà vi rút học, giáo sư tại Trường sinh học thuộc Đại học Liên bang Viễn Đông (Nga) Mikhail Shelkanov, bưu phẩm và thư tín vẫn có thể là nguồn lây nhiễm coronavirus tùy thuộc vào độ ẩm, nhiệt độ không khí, cũng như ánh sáng mặt trời trực tiếp.