Trang chủ Search

Trung-tâm-vũ-trụ-Việt-Nam - 76 kết quả

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Tại cuộc toạ đàm “Nghề khoa học, cơ hội và thách thức đối với cán bộ trẻ” do Đoàn Thanh niên Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 18/12 vừa qua, nhiều nhà khoa học trẻ cho rằng điều mà họ cần là sự khuyến khích và tin cậy của các nhà quản lý và những chính sách hỗ trợ để có thể theo nghề.
Viện Vật lý: Nhiều nghiên cứu theo các chuyên ngành vật lý hiện đại có tính ứng dụng cao

Viện Vật lý: Nhiều nghiên cứu theo các chuyên ngành vật lý hiện đại có tính ứng dụng cao

Các hướng mới mẻ như vật lý sinh học tính toán, phát triển các robot tự hành đều đã được chú ý nghiên cứu, có sản phẩm prototype và được một số doanh nghiệp quan tâm đặt vấn đề hợp tác.
VAST đề xuất đầu tư 15 phòng thí nghiệm trọng điểm

VAST đề xuất đầu tư 15 phòng thí nghiệm trọng điểm

Chiều 14/8, Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) và Bộ KH&ĐT đã làm việc về triển khai các dự án đầu tư trung hạn 2016-2020 và kế hoạch giai đoạn 2021-2025.
Hội nghị APRSAF-27 sẽ diễn ra tại Hà Nội vào cuối tháng 10

Hội nghị APRSAF-27 sẽ diễn ra tại Hà Nội vào cuối tháng 10

Với chủ đề “Vũ trụ với cộng đồng: Mở rộng sự tiếp cận và lợi ích,” APRSAF-27 sẽ có các phiên họp của 4 tiểu ban chuyên môn và các sự kiện bên lề truyền thống.
Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Những hiện tượng và những thiên thể trong vũ trụ bao la cách chúng ta hàng nghìn năm ánh sáng dường như trở nên gần gũi hơn nhờ một “thú chơi” kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật: nhiếp ảnh thiên văn (Astrophotography).
Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Đó là chia sẻ tại Ngày hội Vũ trụ - USTH Space Day 2019 của nhiếp ảnh gia Doãn Tuấn Dương về nhiếp ảnh thiên văn (astrophotography) - một lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam nhưng đang thu hút mạnh mẽ một cộng đồng không nhỏ các bạn trẻ đam mê ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của vũ trụ qua ống kính máy ảnh.
Apollo11: Một câu chuyện được kể lại nhiều lần

Apollo11: Một câu chuyện được kể lại nhiều lần

Khoảnh khắc mà hai phi hành gia Neil Armstrong và Buzz Aldrin bước ra khỏi khoang tàu đổ bộ Eagle và đặt những bước chân đầu tiên lên Mặt trăng đã trở thành một sự kiện truyền hình lớn nhất của thế kỷ 20.
Ủy ban Vũ trụ Việt Nam: Cơ chế chia sẻ thông tin giữa các lĩnh vực ứng dụng

Ủy ban Vũ trụ Việt Nam: Cơ chế chia sẻ thông tin giữa các lĩnh vực ứng dụng

Những thiếu hụt về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật… không phải là nguyên nhân duy nhất khiến công nghệ vũ trụ chưa phát huy được thế mạnh của mình trong các lĩnh vực kinh tế xã hội. Trên thực tế, việc thiếu đi một cơ chế chia sẻ thông tin cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc ứng dụng công nghệ vũ trụ tại Việt Nam.
Ngày khám phá bầu trời và kính thiên văn cho học sinh, sinh viên Hà Nội

Ngày khám phá bầu trời và kính thiên văn cho học sinh, sinh viên Hà Nội

Tại sự kiện do Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (hay Đại học Việt-Pháp) tổ chức vào chiều tối mai, người tham dự sẽ được nghe nói chuyện về lỗ đen, tìm hiểu lịch sử và nguyên lý hoạt động của kính thiên văn, và trực tiếp quan sát Mặt Trăng và Sao Mộc qua kính thiên văn tự chế lớn nhất miền Bắc.
Cựu Tổng giám đốc NASA nói chuyện về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống

Cựu Tổng giám đốc NASA nói chuyện về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống

Cựu Tổng giám đốc NASA Charles Frank Bolden Jr., phi hành gia từng 4 lần bay vào không gian, vừa có bài trình bày về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống và về việc chống lại những mối đe doạ tiềm ẩn từ không gian tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam) chiều 10/6.