Trang chủ Search

xác-lập - 392 kết quả

Trung tâm Ươm tạo và Chuyển giao công nghệ - ĐH Huế

Trung tâm Ươm tạo và Chuyển giao công nghệ - ĐH Huế

Ba nhiệm vụ mà trung tâm hướng tới là nghiên cứu, chuyển giao kết quả nghiên cứu, thương mại hóa sản phẩm và giúp xác lập quyền sở hữu trí tuệ cho các nhà khoa học trong trường.
Hiến kế thúc đẩy chuyển giao tài sản trí tuệ từ trường đại học: Nhà nước trợ giá để tăng cơ hội thu hồi vốn

Hiến kế thúc đẩy chuyển giao tài sản trí tuệ từ trường đại học: Nhà nước trợ giá để tăng cơ hội thu hồi vốn

Phó Giáo sư - tiến sỹ Phạm Văn Nho - nguyên giảng viên Đại học (ĐH) Quốc gia Hà Nội - cho rằng cách hỗ trợ cần hướng nhiều hơn vào giai đoạn hậu nghiên cứu, trong đó có việc trợ giá sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ theo ngành dọc...
Trung tâm Sở hữu trí tuệ và Chuyển giao công nghệ (IPTC) - ĐH Quốc gia TPHCM

Trung tâm Sở hữu trí tuệ và Chuyển giao công nghệ (IPTC) - ĐH Quốc gia TPHCM

Trung tâm IPTC được thành lập từ năm 2011, có chức năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.
Trung tâm Sở hữu trí tuệ, Phòng KH&CN - ĐH Hùng Vương

Trung tâm Sở hữu trí tuệ, Phòng KH&CN - ĐH Hùng Vương

Trung tâm Sở hữu trí tuệ của ĐH Hùng Vương được thành lập trong dự án “Xây dựng mô hình sở hữu trí tuệ trong trường ĐH Hùng Vương” thuộc chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015.
Mở "kho vàng" tài sản trí tuệ ở trường đại học

Mở "kho vàng" tài sản trí tuệ ở trường đại học

Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại 40 trường đại học cho thấy, nguồn thu từ hoạt động KH&CN, sản xuất và dịch vụ chiếm 4% tổng ngân sách, nhưng nguồn thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ chỉ chiếm 0,4%.
Lạng Sơn đẩy mạnh phát triển tài sản trí tuệ

Lạng Sơn đẩy mạnh phát triển tài sản trí tuệ

Theo chia sẻ của bà Nguyễn Thị Hà - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - để nâng giá trị các đặc sản, phát triển tài sản trí tuệ của tỉnh, Lạng Sơn, Lạng Sơn có nguyện vọng tham gia chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020.
35 năm thúc đẩy làm giàu đất nước bằng tài sản trí tuệ

35 năm thúc đẩy làm giàu đất nước bằng tài sản trí tuệ

Từ chỗ là vùng trắng trên bản đồ sở hữu trí tuệ thế giới, Việt Nam đã dần ghi dấu trong lĩnh vực này với nỗ lực xây dựng hành lang pháp lý, bảo hộ sáng chế và tham gia mạnh mẽ vào sân chơi chung.
Kết nối các đại diện sở hữu công nghiệp để tăng nguồn lực phát triển sở hữu trí tuệ

Kết nối các đại diện sở hữu công nghiệp để tăng nguồn lực phát triển sở hữu trí tuệ

Với mong muốn đảm bảo các nguồn lực cho phát triển sở hữu trí tuệ, ngày 14/9, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ Khoa học và Công nghệ - đã tổ chức tọa đàm “Tăng cường phối hợp giữa Cục SHTT với Hội SHTT Việt Nam (VIPA) và các tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp (SHCN)”.
Chú trọng quyền sở hữu trí tuệ: Yếu tố cốt lõi đảm bảo thành công cho doanh nghiệp

Chú trọng quyền sở hữu trí tuệ: Yếu tố cốt lõi đảm bảo thành công cho doanh nghiệp

“Đầu tư vào quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) hôm nay là sự đảm bảo cho thành công ngày mai của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh”. Đây là thông điệp mà ông Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục SHTT, Bộ KH&CN - muốn gửi tới cộng đồng và các doanh nghiệp.
Trình tự thủ tục cấp bằng bảo hộ giống cây trồng

Trình tự thủ tục cấp bằng bảo hộ giống cây trồng

Theo Luật Sở hữu trí tuệ, chủ bằng bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các quyền liên quan đến vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ,.