Trang chủ Search

hấp-thụ - 1293 kết quả

Quang hợp nhân tạo giúp thực vật phát triển trong bóng tối

Quang hợp nhân tạo giúp thực vật phát triển trong bóng tối

Thực vật đã phát triển quá trình quang hợp trong hàng triệu năm để chuyển đổi nước, carbon dioxide (CO2), năng lượng ánh sáng Mặt trời thành sinh khối thực vật và các loại thực phẩm mà chúng ta ăn hằng ngày. Tuy nhiên quá trình này rất kém hiệu quả, với khoảng 1% năng lượng ánh sáng Mặt trời được cây sử dụng.
Lịch sử xe đạp

Lịch sử xe đạp

Hẳn ai cũng cho rằng một phát minh đơn giản như xe đạp sẽ có một lịch sử chẳng hề phức tạp. Nhưng hóa ra, phát minh rất phổ biến này lại có nhiều tranh cãi và thông tin sai lệch. Tuy ai là người làm ra xe đạp còn nhiều mâu thuẫn, nhưng có một điều chắc chắn là: những chiếc xe đạp đầu tiên không giống với chiếc xe mà ta thấy ngày nay trên đường phố.
Chế tạo vật liệu quang nhiệt từ trái phật thủ

Chế tạo vật liệu quang nhiệt từ trái phật thủ

Trên hành trình nghiên cứu giải pháp chuyển hóa nước biến thành nước ngọt phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, TS. Phạm Tiến Thành và các cộng sự ở trường ĐH Việt Nhật (ĐHQGHN) đã tìm cách tận dụng những nguyên liệu sẵn có như nước trà và trái phật thủ để chế tạo vật liệu quang nhiệt giá rẻ, có hiệu suất cao để cung cấp nước sạch cho sinh hoạt.
Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Vào năm 2021, con người đã thải ra 36 tỷ tấn khí khiến Trái đất nóng lên vào bầu khí quyển, nhiều hơn so với bất kỳ thời điểm nào trước đó. Tình trạng này là do đốt dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Bộ trưởng Bộ KH&CN làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ

Bộ trưởng Bộ KH&CN làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ

Vào ngày 3/6/2022, Bộ trưởng Bộ KH&CN dẫn đầu đoàn công tác của Bộ KH&CN tới làm việc với tập thể Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ (VINAGAMMA).
Phát hiện tế bào miễn dịch trong giác mạc

Phát hiện tế bào miễn dịch trong giác mạc

Trước nay người ta vẫn nghĩ rằng không có bất kỳ tế bào miễn dịch nào trong giác mạc của mắt nhưng nghiên cứu mới cho thấy không phải như vậy.
Góp ý đẩy mạnh phát triển KH&CN trong giai đoạn mới

Góp ý đẩy mạnh phát triển KH&CN trong giai đoạn mới

Ngày 3/6 tại TPHCM, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ KH&CN, ĐH Quốc gia TPHCM, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Các dự án đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng có thể có của chúng đến quần xã sinh vật rạn san hô bao gồm cả sự thay đổi mức độ canxi hóa trong quá trình sinh trưởng của san hô tự nhiên dưới sự thay đổi điều kiện môi trường.
Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Năm 1972, một trong những cuốn sách gây tranh cãi nhất thế kỷ XX – The Limits to Growth (Giới hạn của tăng trưởng, viết tắt LTG) – đã được xuất bản.