Trang chủ Search

bài-báo-khoa-học - 333 kết quả

Cuộc sống hạnh phúc của người đầu tiên được chẩn đoán tự kỷ

Cuộc sống hạnh phúc của người đầu tiên được chẩn đoán tự kỷ

Những đứa trẻ tự kỷ rồi sẽ lớn thành những người trưởng thành tự kỷ và phụ huynh đều trăn trở câu hỏi: “Chuyện gì sẽ xảy ra với con khi tôi chết đi?”. Câu chuyện về Donald Gray Triplett, người đầu tiên được chẩn đoán tự kỷ trên thế giới, có thể sẽ đem tới câu trả lời.
Thưởng chỉ là một phần của giải pháp

Thưởng chỉ là một phần của giải pháp

Để cho ra một công bố quốc tế trên tạp chí thuộc hệ thống ISI/Scopus, các giảng viên phải làm việc chăm chỉ ít nhất 2-3 năm. Động lực nào sẽ khiến họ không ngại đánh đổi thời gian, công sức và dám gạt nhiều công việc khác sang một bên để chỉ tập trung vào nghiên cứu?
Tự chủ đại học có thể là chìa khoá

Tự chủ đại học có thể là chìa khoá

Bà xã gửi qua viber đường link bài báo “Đại học Kinh tế thưởng 200 triệu cho một bài báo quốc tế” với lời nhắn: Trường anh thì thế nào? Nếu thưởng nhiều thế, anh bỏ hết các việc khác, lo nghiên cứu khoa học đi. Việc nhà có em lo!
Cần nhiều yếu tố để tạo nên thói quen nghiên cứu

Cần nhiều yếu tố để tạo nên thói quen nghiên cứu

Ở Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU), số giảng viên có công bố quốc tế hằng năm tăng khoảng 10-15% và theo PGS.TS Vũ Văn Tích - Trưởng ban Khoa học và Công nghệ của trường, chính sách thưởng tiền đóng góp đáng kể vào con số này.
Sắp diễn ra Hội nghị về Tự động hóa gắn với Industry 4.0

Sắp diễn ra Hội nghị về Tự động hóa gắn với Industry 4.0

“Hội nghị Khoa học và Triển lãm Quốc tế lần thứ 4 về Tự động hóa và thiết bị Công nghiệp - VCCA 2017” do Hội Tự động hóa Việt Nam (VAA) chủ trì sẽ diễn ra từ ngày 29/11 - 02/12/2017 tại Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh.
PGS Trương Quốc Phong: Làm khoa học giống như chạy marathon

PGS Trương Quốc Phong: Làm khoa học giống như chạy marathon

Như người chạy marathon trên một quãng đường dài, người làm khoa học phải chạy mãi không ngừng nghỉ để đến được đích. Đó là chia sẻ của PGS-TS Trương Quốc Phong - Đại học Bách khoa Hà Nội.
6 nhà khoa học nữ Việt Nam được UNESCO vinh danh

6 nhà khoa học nữ Việt Nam được UNESCO vinh danh

TS Trần Hà Liên Phương, GS.TS Nguyễn Thị Lang, TS. Nguyễn Thị Mùa, PGS.TS Đỗ Thị Hà, TS Đỗ Thị Phúc, TS. Nguyễn Thị Hiệp là những người làm rạng danh phụ nữ Việt Nam trên trường Quốc tế.
Ông tiến sỹ kể chuyện về "tình yêu" với rắn

Ông tiến sỹ kể chuyện về "tình yêu" với rắn

Hai lần chết hụt vì rắn không làm giảm bớt tình yêu của tiến sỹ (TS) Nguyễn Thiên Tạo - Trưởng phòng Bảo tồn thiên nhiên, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - đối với nghề nghiên cứu rắn độc cũng như sở thích chụp rắn.
Hiến kế thúc đẩy chuyển giao tài sản trí tuệ từ trường đại học: Nhà nước trợ giá để tăng cơ hội thu hồi vốn

Hiến kế thúc đẩy chuyển giao tài sản trí tuệ từ trường đại học: Nhà nước trợ giá để tăng cơ hội thu hồi vốn

Phó Giáo sư - tiến sỹ Phạm Văn Nho - nguyên giảng viên Đại học (ĐH) Quốc gia Hà Nội - cho rằng cách hỗ trợ cần hướng nhiều hơn vào giai đoạn hậu nghiên cứu, trong đó có việc trợ giá sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ theo ngành dọc...
Phát hiện loài ếch cây mới tại Sa Pa

Phát hiện loài ếch cây mới tại Sa Pa

Loài ếch mới được các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - phát hiện (tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai) và mô tả được đặt tên là Nhái cây chân mảnh Sa Pa - Gracixalus sapaensis.