Trang chủ Search

người-Mỹ - 916 kết quả

Xơ phổi: Bệnh hô hấp chết người ít ai biết

Xơ phổi: Bệnh hô hấp chết người ít ai biết

Xơ phổi là một bệnh phổi thường gây tử vong và rất khó chẩn đoán. Đến nay, không có số liệu chắc chắn rằng bao nhiêu người bị ảnh hưởng bởi xơ phổi.
Công nghệ 4.0 góp phần giải bài toán môi trường

Công nghệ 4.0 góp phần giải bài toán môi trường

Những thay đổi đáng kinh ngạc của công nghệ 4.0 trong lĩnh vực môi trường đã trao quyền tiếp cận dữ liệu trên diện rộng theo thời gian thực cho người dùng, mở ra cơ hội để chúng ta có một môi trường sống “xanh” hơn.
Vắc xin Moderna và Pfizer có hiệu quả thực tế 90%

Vắc xin Moderna và Pfizer có hiệu quả thực tế 90%

Một nghiên cứu trong thực tế của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cho thấy hiệu quả thực tế của hai vaccine này đồng nhất với hiệu quả thử nghiệm lâm sàng.
Tổng thống Joe Biden đề xuất chi mạnh cho các công nghệ của tương lai

Tổng thống Joe Biden đề xuất chi mạnh cho các công nghệ của tương lai

Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa đề xuất chi 250 tỷ USD cho nghiên cứu trong vài năm tới như một phần của kế hoạch xây dựng lại cơ sở hạ tầng, tạo việc làm và vượt qua các nước khác thế giới về năng lực KH&CN.
Chấn thương sọ não nhẹ cũng làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ

Chấn thương sọ não nhẹ cũng làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ

Một nghiên cứu mới cho thấy chấn động và chấn thương sọ não nói chung có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe trí tuệ của con người.
Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer, nhà vật lý người Mỹ gốc Đức, đã phát triển lý thuyết cho rằng hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm một số lớp vỏ, hoặc mức quỹ đạo. Sự phân bố của proton và neutron giữa các lớp vỏ này tạo ra mức độ ổn định đặc trưng cho từng loại hạt nhân.
Mất vị giác và khứu giác - nỗi khổ của những người sống sót sau Covid

Mất vị giác và khứu giác - nỗi khổ của những người sống sót sau Covid

Ba ngày sau khi xét nghiệm dương tính với Covid-19, "mọi thức ăn với tôi đều chẳng có vị gì", Elizabeth Medina, 38 tuổi, kể lại.
Thay đổi hệ thống lương thực để ngăn chặn các đại dịch tương lai

Thay đổi hệ thống lương thực để ngăn chặn các đại dịch tương lai

Công bố mới của nhà nghiên cứu Maywa Montenegro de Wit (Đại học California Santa Cruz) trên tạp chí The Journal of Peasant Studies cho thấy các yếu tố tiềm ẩn trong hệ thống lương thực đã thúc đẩy sự bùng nổ của đại dịch Covid-19 và nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác, như cúm lợn, cúm gia cầm và Ebola.
Trí tuệ nhân tạo làm thơ

Trí tuệ nhân tạo làm thơ

Một phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) tốt có thể viết được như người, nhưng không hề hiểu những điều nó viết.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.