Trang chủ Search

công-bố-quốc-tế - 347 kết quả

Scientific African - một tin vui cho các nhà khoa học châu Phi

Scientific African - một tin vui cho các nhà khoa học châu Phi

Ngày 26/3 vừa qua tại Kigali, thủ đô Rwanda, đã diễn ra hội nghị khoa học có quy mô lớn nhất châu Phi mang tên Diễn đàn Next Einstein (NEF) và việc công bố một “siêu tạp chí” khoa học tổng hợp mới mang tên Scientific African sau hai năm chuẩn bị. Đó là một minh chứng cho việc châu Phi đang tìm kiếm vị thế cao hơn trong cộng đồng khoa học thế giới.
Khủng hoảng của khoa học Ukraina

Khủng hoảng của khoa học Ukraina

Thiếu ngân sách đầu tư và chảy máu chất xám khiến nhiều viện nghiên cứu của Ukraina đang lâm vào tình trạng hoạt động cầm chừng với nguồn nhân lực già hóa.
Tư nhân đầu tư vào giáo dục đại học và nghiên cứu: Bây giờ chính là thời cơ

Tư nhân đầu tư vào giáo dục đại học và nghiên cứu: Bây giờ chính là thời cơ

Tập đoàn Phenikaa vừa có một quyết định táo bạo, đó là sở hữu Trường Đại học Thành Tây và thành lập hai viện nghiên cứu: một viện chuyên tập trung vào khoa học cơ bản (TIAS), trực thuộc Đại học Thành Tây và một viện chuyên tập trung vào khoa học ứng dụng và phát triển công nghệ (PRATI).
Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Đa dạng về nguồn gene và có giá trị kinh tế cao nhưng chưa được nghiên cứu nhiều, cây sâm Việt Nam rất cần các biện pháp để bảo tồn nguồn gene và triển khai các nghiên cứu khoa học cũng như phát triển kỹ thuật trồng trọt.
CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

Với ưu điểm làm chủ nhiều mô hình tính toán chuyên dụng và tinh thần chủ động trong công việc, sau gần 20 năm hoạt động, Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD) - ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thủy động lực học môi trường.
4 công trình y khoa đoạt giải thưởng Alexandre Yersin: Tính mới và tầm ảnh hưởng

4 công trình y khoa đoạt giải thưởng Alexandre Yersin: Tính mới và tầm ảnh hưởng

Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, 4 công trình được trao giải Alexandre Yersin lần đầu tiên đều được thực hiện ở Việt Nam và chủ trì bởi nhà khoa học Việt Nam. Không chỉ có ảnh hưởng trong lâm sàng, qua công bố quốc tế, các công trình này đã giúp xây dựng uy danh của Việt Nam trong cộng đồng khoa học thế giới.
Lần đầu trao giải Alexandre Yersin

Lần đầu trao giải Alexandre Yersin

Tối nay, 26/7, Tổng Lãnh sự quán Thụy Sỹ tại TPHCM sẽ tổ chức trao giải thưởng Alexandre Yersin cho 4 nhà khoa học chủ trì những công trình nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực y khoa.
Phát triển AI ở Đông Nam Á và cơ hội của Việt Nam

Phát triển AI ở Đông Nam Á và cơ hội của Việt Nam

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một trong những yếu tố nổi bật về đổi mới sáng tạo và phát triển vượt bậc ở khu vực Đông Nam Á.
Năm 2017: Học viện KHCN công bố hơn 107 bài báo quốc tế ISI

Năm 2017: Học viện KHCN công bố hơn 107 bài báo quốc tế ISI

Năm 2017, Học viện Khoa học và Công nghệ (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã công bố 206 công trình khoa học, trong đó có 107 bài báo đạt chuẩn quốc tế ISI/SCOPUS.
Tái cấu trúc khoa học Hàn Quốc

Tái cấu trúc khoa học Hàn Quốc

Giáo sư vật lý Han Woong Yeom, Giám đốc Trung tâm Các hệ điện thấp chiều nhân tạo (Viện Nghiên cứu Khoa học cơ bản, Pohang) và Phó chủ tịch Hội đồng cố vấn Tổng thống về KH&CN Hàn Quốc cho rằng, việc chuyển đổi sang các sự án cho các nhà nghiên cứu độc lập dẫn dắt sẽ có thể đem lâại thành công cho chương trình nghiên cứu của quốc gia.