Trang chủ Search

Nam-Mỹ - 549 kết quả

Bí ẩn về những hình vẽ cổ đại bí ẩn ở Peru đã có lời giải?

Bí ẩn về những hình vẽ cổ đại bí ẩn ở Peru đã có lời giải?

Được tạo ra bởi nền văn hóa Nazca và Paracas ở Peru trong khoảng từ năm 200 - 1400 sau Công Nguyên, các hình vẽ khổng lồ Geoglyph được các nhà nghiên cứu coi là bí ẩn khảo cổ vì không ai biết chắc chắn tại sao chúng được vẽ và tại sao lại có số lượng lớn như vậy.
Phác thảo lịch sử di cư loài người ở châu Mỹ

Phác thảo lịch sử di cư loài người ở châu Mỹ

Nhiều thập kỷ qua, các nhà khoa học chỉ có thể mô tả một cách khái quát về lịch sử định cư loài người ở châu Mỹ, nên vẫn còn nhiều bí ẩn về thời điểm và cách thức con người phủ rộng trên khắp châu lục này. Bức tranh này đang được hoàn thiện nhờ các nghiên cứu mới nhất về ADN cổ được thu thập từ khắp châu Mỹ.
Phát triển thuốc kháng sinh mới từ nọc độc của ong bắp cày

Phát triển thuốc kháng sinh mới từ nọc độc của ong bắp cày

Các nhà khoa học Mỹ đã biến đổi các peptide trong nọc độc ong bắp cày Nam Mỹ để sử dụng làm thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt các loài vi khuẩn kháng thuốc.
Nguy cơ xuất hiện El Niño trong ba tháng tới

Nguy cơ xuất hiện El Niño trong ba tháng tới

Các nhà khoa học cảnh báo rằng hiện tượng El Niño có thể xuất hiện trong ba tháng tới, gây ra thời tiết cực đoan cho nhiều khu vực trên thế giới.
Brazil phát hiện hóa thạch khủng long cổ dài lâu đời nhất thế giới

Brazil phát hiện hóa thạch khủng long cổ dài lâu đời nhất thế giới

Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 22/11, các nhà cổ sinh vật học Brazil cho biết sau khi phân tích hóa thạch 3 bộ xương được tìm thấy tại miền Nam Brazil, họ vừa phát hiện đây là những mẫu vật thuộc về một loài khủng long cổ dài nhóm Sauropoda (khủng long hông thằn lằn) lâu đời nhất được biết tới cho đến nay.
90% mẫu muối ăn trên thế giới chứa vi nhựa

90% mẫu muối ăn trên thế giới chứa vi nhựa

Nhóm các nhà nghiên cứu ở Personal Care Products Council – một tổ chức công nghiệp Mỹ, đã tiến hành phân tích các mẫu muối từ 21 quốc gia châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Phi và châu Á.
Bức xạ điện thoại di động gây ung thư ở chuột, còn con người thì sao?

Bức xạ điện thoại di động gây ung thư ở chuột, còn con người thì sao?

Ngày 1/11, chính phủ Mỹ đã công bố kết luận chính thức liên quan đến hai nghiên cứu do Liên bang thực hiện cho thấy "chứng cứ rõ ràng" rằng bức xạ điện thoại di động có mối liên hệ đến ung thư tim ở những con chuột đực.
Phát hiện “vùng nhiệt dị thường” ở Đại Tây Dương

Phát hiện “vùng nhiệt dị thường” ở Đại Tây Dương

Bức ảnh vệ tinh của NASA cho thấy một vùng nhiệt dị thường nằm giữa Đại Tây Dương khiến những người theo thuyết âm mưu rộ lên nhiều đồn đoán.
Khoa học Colombia khởi đầu của sự thay đổi

Khoa học Colombia khởi đầu của sự thay đổi

Các nhà khoa học Quốc gia Nam Mỹ đang đối diện với những vấn đề “thâm căn cố đế” đang tồn tại nhưng họ vẫn cho rằng bắt đầu đã có cơ sở để hi vọng về một tương lai tươi sáng hơn.
Số lượng động vật có xương sống trên thế giới giảm 60% trong 40 năm qua

Số lượng động vật có xương sống trên thế giới giảm 60% trong 40 năm qua

Số lượng các loài động vật có xương sống trên thế giới bao gồm động vật có vú, chim, cá, bò sát và lưỡng cư đã giảm 60% trong vòng 40 năm qua.